avatar

Tạo bài đăng của bạn

Tiêm phòng lao

Bé nhà e đc 4th . Hồi mới đẻ có tiêm phòng lao ở bệnh viện. Mà đến nay vẫn chưa có sẹo ạ. Em muốn hỏi là có phải tiêm lại hay gì k ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
81
5
5
Xem thêm bình luận
Tiêm phòng

Bao nhiêu ngày trẻ sơ sinh mới được tiêm ngừa lao

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
3
Xem thêm bình luận
Dạ bác sĩ cho mình hỏi

Bé nhà mình được 3 tháng 15 hôm mà vẫn chưa được uống liều bại liệt nào thì có được không ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
2
Xem thêm bình luận
Vắc xin phòng bệnh Cúm mùa

Đầu tháng 2 vợ chồng mình bị mắc cúm B và đã khỏi . Cả hai vợ chồng sốt lạnh run người , chân tay nhức kinh khủng không đi nổi luôn , hơi đau rát cổ họng , đau đầu ê ẩm nuốt nước miếng cũng đau đầu luôn cả nhà ạ .

May mắn là 2 bé nhà mình được tiêm phòng đầy đủ nên cả 2 bé đều khỏe mạnh , mình xin chia sẻ cùng cả nhà về việc tiêm ngừa ( mình cho 2 bé tiêm Vắc xin Tứ Vaxigrip Tetra phòng bệnh Cúm mùa)

Vắc xin Vaxigrip Tetra phòng cúm dành cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên và người lớn có lịch tiêm như sau:

Từ 6 tháng đến 9 tuổi:

Lịch tiêm 2 mũi:


– Mũi 1: lần tiêm đầu tiên


– Mũi 2: một tháng sau mũi 1


Từ 9 tuổi trở lên: Lịch tiêm 01 mũi duy nhất và nhắc lại hằng năm.

Lưu ý: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo chỉ cần tiêm nhắc lại vắc xin cúm hàng năm, luôn cách tối thiểu 12 tháng so với mũi trước.

#tuanlecheckin

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
4
2
Xem thêm bình luận
Bé mới tiêm phòng được 3 ngày có uống thuốc được không ạ

Bé nhà em bị cảm ho sổ mũi mà vì mới tiêm phòng được 3 ngày không biết có uống được thuốc kháng sinh không ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
150
7
6
Xem thêm bình luận
Bé tiêm ngừa cúm 4 chủng có khả năng mắc cúm không ?

Bác sĩ cho e hỏi, hai vợ chồng e mắc cúm B, chồng bị trước xong khoảng 1 tuần sau e bị, hiện tại 2 bé không bị và 2 bé nhà e đã được tiêm ngừa cúm 4 chủng ở VNVC , vậy khả năng hai bé có bị không? Và nếu bị thì có nguy hiểm không ạ ?em cảm ơn Bác sĩ rất nhiều !

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
5
4
Xem thêm bình luận
Cách theo dõi và chăm sóc trẻ sau khi tiêm chủng

Theo dõi tối thiểu 30 phút tại cơ sở tiêm chủng sau khi tiêm vắc-xin:

Mọi trường hợp tiêm chủng cần được theo dõi tối thiểu 30 phút tại cơ sở tiêm chủng. Nếu phát hiện các biểu hiện bất thường như tinh thần không tỉnh táo, quấy khóc liên tục, li bì, thở nhanh hay ngắt quãng, thở khò khè, nôn trớ, da mẩn đỏ,... cần báo ngay cho nhân viên y tế để kịp thời xử lí tránh trường hợp trẻ có phản ứng phản vệ sau tiêm.

Theo dõi tại nhà: Trẻ em cần tiếp tục được theo dõi và chăm sóc sau tiêm chủng ít nhất trong 24 - 48 giờ sau khi tiêm, các dấu hiệu cần quan sát bao gồm:

  • Toàn trạng, nhiệt độ, tinh thần
  • Tình trạng ăn, ngủ
  • Dấu hiệu về nhịp thở
  • Có phát ban hay không ?
  • Các biểu hiện tại chỗ tiêm (sưng, đỏ...)

Cách chăm sóc trẻ sau khi tiêm chủng

  • Cho trẻ ăn/bú đủ bữa, đủ số lượng, đúng tư thế; hạn chế cho ăn nằm, cho trẻ bú mẹ hoặc uống nước nhiều hơn (nế
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
1
Bị sưng do tiêm ngừa

Bé cháu em 6 tháng đi tiêm phòng, tiêm về bé bị sốt, chỗ tiêm sưng, cứng, đỏ, đến nay 4 ngày rồi vẫn không tan. Cho em hỏi giờ phải làm sao ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
Xem thêm bình luận
4 MỐC KHÁM SỨC KHỎE QUAN TRỌNG CHO CON, BỐ MẸ KHÔNG NÊN BỎ LỠ

Sức khoẻ của con luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với bất kỳ bố mẹ nào. Việc chủ động bảo vệ con bằng cách theo dõi sức khoẻ định kỳ là cực kỳ cần thiết giúp bố mẹ:

+ Nắm bắt tình hình của trẻ, đánh giá sự phát triển về trí não cũng như tăng trưởng của cân nặng, chiều cao, thính giác.

+ Phát hiện sớm các bệnh lý nguy hiểm, kịp thời tầm soát và có phương pháp phòng tránh, điều trị hiệu quả, tránh được những biến chứng nặng nề.

+ Lên kế hoạch xây dựng chế độ dinh dưỡng, cách chăm sóc, nuôi dạy trẻ một cách khỏe mạnh và toàn diện.

* Trẻ nhỏ có 4 mốc khám sức khoẻ cho con mà bố mẹ nên lưu ý:

- Giai đoạn nhũ nhi: Dưới 1 tuổi

Trẻ cần được khám định kỳ hàng tháng để được tư vấn về việc chủng ngừa bảo vệ trẻ trong giai đoạn non nớt đầu đời, đồng thời trẻ sẽ được đánh giá định kỳ về sự phát triển thể chất (cân nặng, chiều dài, vòng đầu), sức khỏe tinh thần, kỹ năng vận động, hành vi cũng như phát hiện những khiếm khuyết, nếu có.

- Giai đoạn trẻ em:

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
Xem thêm bình luận
7 lưu ý dễ nhớ, dễ áp dụng về cách chăm sóc trẻ 2-3 tháng tuổi

* Em bé sơ sinh vẫn không ngừng lớn lên mỗi ngày và mẹ luôn cần cập nhật kiến thức để bắt kịp với những thay đổi này.


* Khi được hai tháng, con bắt đầu phản ứng với âm thanh, có vẻ thích thú với bàn tay và bàn chân của mình, cố gắng nắm lấy các đồ vật và tạo ra âm thanh nho nhỏ như để nói chuyện với mẹ. Những cột mốc đáng yêu này hẳn là sẽ khiến mẹ càng muốn hiểu thêm về cách chăm sóc và tương tác với con yêu để đảm bảo an toàn và giúp con phát triển toàn diện.


Bài viết này, là những lưu ý thật dễ nhớ, dễ áp dụng để mẹ biết cách chăm sóc trẻ 2 -3 tháng hiệu quả nhất nhé!


1. Cho bé ăn theo nhu cầu


* Hầu hết các bé 2-3 tháng tuổi đã tích lũy đủ năng lượng để không cần phải lục đục dậy ăn đêm nữa. Bởi thế nếu con ngủ ngoan và sâu giấc, mẹ đừng chỉ vì lo con đói mà đánh thức bé dậy để ăn nhé. Giấc ngủ chính là thức ăn bổ dưỡng của não bộ trong giai đoạn này đó mẹ.


* Ngoài ra, bé thể hiện những

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
6
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Làm sao để chỉnh đầu bé bị méo 1 bên ạ

13

11

avatar
Con ho nhiều có ảnh hưởng tới phổi không?

8

15

avatar
Bé hay bị ọc sữa phải làm sao?

8

15

avatar
Bé 9 tuổi dậy thì có sớm không?

8

14

avatar
Bé sốt mọc răng là sốt thế nào vậy ạ??

7

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo