avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

TP Hồ Chí Minh: 3 Trẻ Tử Vong Do Bệnh Sởi, Số Ca Nhiễm Tăng Đột Biến

Theo Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, thành phố đã ghi nhận ba trường hợp tử vong do bệnh sởi. Cả ba trẻ đều mắc các bệnh lý mạn tính nặng, khiến tình trạng trở nên trầm trọng khi mắc sởi, dù đã được điều trị tích cực. Các trường hợp tử vong bao gồm một bé gái 3 tuổi chưa tiêm vaccine sởi, một bé gái 4 tháng tuổi chưa đủ tuổi tiêm chủng, và một bé trai 7 tuổi đã tiêm đủ hai mũi vaccine nhưng mắc bệnh bạch cầu cấp dòng lympho.

Tính đến ngày 28/7, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận 1.147 ca sốt phát ban nghi sởi, trong đó 481 ca dương tính. Số ca sốt phát ban nghi sởi đã tăng gấp 5,5 lần so với cùng kỳ năm 2023. Tính riêng TP Hồ Chí Minh, từ đầu năm đến ngày 4/8, đã có 505 ca sốt phát ban nghi sởi, với 262 ca dương tính, trong đó hơn 50% bệnh nhân đến từ các tỉnh khác.

Hiện thành phố đã xác định 48 phường, xã thuộc 14 quận, huyện có ca bệnh sởi, với 116 ca xác định, trong đó 27,6% là trẻ dưới 9 tháng tuổi và 78,4% là trẻ dưới 5 tuổi. Số bệnh nhân chưa tiêm chủng hoặc chưa tiêm

... Xem thêm
TP Hồ Chí Minh: 3 Trẻ Tử Vong Do Bệnh Sởi, Số Ca Nhiễm Tăng Đột BiếnTP Hồ Chí Minh: 3 Trẻ Tử Vong Do Bệnh Sởi, Số Ca Nhiễm Tăng Đột Biến
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
62
2
2
Xem thêm bình luận
Bệnh ho gà tăng ở Hà Nội do miễn dịch cộng đồng giảm

Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị gần 400 trẻ bệnh ho gà trong tháng 7, gấp 10 lần tổng cộng 4 tháng đầu năm, các chuyên gia cho rằng mầm bệnh đang lưu hành trong cộng đồng do miễn dịch giảm.

Phần lớn là bệnh nhi dưới một tuổi chưa tiêm phòng hoặc tiêm chưa đủ mũi vaccine phòng bệnh ho gà. Hiện, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị gần 40 trẻ ho gà, trong đó một bệnh nhi nặng phải thở máy. Đây là bệnh viện nhi tuyến cuối, tiếp nhận trẻ ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc.

Trường hợp mới nhất là bé gái 24 ngày tuổi, ở Lạng Sơn, ho nhiều cơn, tím mặt, trớ nhiều đờm trắng quánh dính. Trước khi nhập viện 20 ngày, mẹ của bé bị ho nhưng không đi khám và vẫn chăm sóc trẻ. Khoảng một tuần trước khi nhập viện, bé ho húng hắng, không sốt, sau đó ho nhiều cơn rũ rượi, trong cơn ho có tím mặt và trớ ra nhiều đờm trắng. Bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương lấy mẫu dịch đường hô hấp xét nghiệm, kết quả bé mắc bệnh ho gà. Ngày 29/7, sau 5 ngày điều trị, tình trạng trẻ đã cả

... Xem thêm
Bệnh ho gà tăng ở Hà Nội do miễn dịch cộng đồng giảmBệnh ho gà tăng ở Hà Nội do miễn dịch cộng đồng giảm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
36
5
5
Xem thêm bình luận
Tiêm chủng cho bé

Nếu bị mất sổ tiêm chủng cho bé phải làm sao cấp lại

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
3
Xem thêm bình luận
Nguy hiểm trẻ sơ sinh mắc thủy đậu lây từ mẹ!!!

Gần đây, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận hai trẻ sơ sinh mắc thủy đậu lây từ mẹ.


Trường hợp thứ nhất là bé trai 5 ngày tuổi ở Hà Nội. Mẹ bé phát hiện mắc thủy đậu 3 ngày sau sinh và đã cách ly ngay với con. Dù vậy, bé vẫn phát ban và phỏng nước toàn thân vào ngày thứ 5 sau sinh. May mắn, tình trạng của bé tốt và không có biến chứng gì nghiêm trọng.


Trường hợp thứ hai là bé trai 2 tháng tuổi ở Hà Nội. Bé bắt đầu xuất hiện nốt phỏng nước lan khắp cơ thể kèm ho và sốt 38 độ. Khi vào viện, bé đã bị viêm phổi và được điều trị bằng kháng sinh và thuốc kháng vi rút.


Bác sĩ Lê Thu Trang khuyến cáo, khi mẹ mắc thủy đậu trong giai đoạn cho con bú, cần vệ sinh sạch sẽ, đeo khẩu trang và đưa trẻ đi khám ngay nếu có dấu hiệu mắc bệnh để được dùng thuốc kháng vi rút trong 24-48 giờ đầu.

Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp, có thể gây các biến chứng nguy hiểm như viêm da bội nhiễm, viêm não, viêm phổi, viêm cơ

... Xem thêm
Nguy hiểm trẻ sơ sinh mắc thủy đậu lây từ mẹ!!!Nguy hiểm trẻ sơ sinh mắc thủy đậu lây từ mẹ!!!
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
34
Sốt Phát Ban Có Lây Không? Cách Phòng Tránh Sốt Phát Ban

Sốt phát ban là một bệnh phổ biến, thường gặp ở trẻ em nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn. Bệnh này do virus gây ra, đi kèm với triệu chứng sốt cao và phát ban đỏ trên da. Nhiều người thắc mắc liệu sốt phát ban có lây hay không và cách phòng tránh bệnh này. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc này.

Sốt Phát Ban Là Gì?

Sốt phát ban là tình trạng sốt cao kèm theo phát ban trên da. Bệnh thường do một số loại virus gây ra, phổ biến nhất là virus herpes 6 và 7, hoặc các loại virus khác như virus rubella, enterovirus và adenovirus.


Sốt Phát Ban Có Lây Không?

Câu trả lời là có. Sốt phát ban là một bệnh truyền nhiễm và có thể lây lan từ người sang người. Dưới đây là những cách lây truyền chính:

1. Qua Đường Hô Hấp

Virus gây sốt phát ban thường lây truyền qua các giọt bắn nhỏ từ mũi hoặc miệng của người bị nhiễm khi họ ho, hắt hơi, hoặc nói chuyện.

2. Tiế

... Xem thêm
Sốt Phát Ban Có Lây Không? Cách Phòng Tránh Sốt Phát BanSốt Phát Ban Có Lây Không? Cách Phòng Tránh Sốt Phát Ban
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
2
3
Xem thêm bình luận
Cách phòng bệnh viêm màng não dễ mắc phải ngày hè cho trẻ cực đơn giản, tiếc là nhiều mẹ hay quên

Viêm não Nhật Bản là bệnh viêm cấp tính tổ chức não do virus viêm não Nhật Bản gây nên. Đây là virus gây viêm não hàng đầu Châu Á, trong đó có Việt Nam. Bệnh có thể diễn ra quanh năm nhưng cao điểm từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm và có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất ở trẻ em độ tuổi từ 2 đến 8.


TS.BS Đỗ Thiện Hải - Phó giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, viêm não Nhật Bản là bệnh nguy hiểm, có tỉ lệ tử vong và di chứng cao ở trẻ nhỏ (khoảng 25-35%). Những di chứng này khiến người bệnh giảm khả năng giao tiếp, giảm hoặc mất khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.


Theo bác sĩ Hải, viêm não Nhật Bản hoàn toàn có thể phòng được, bằng việc tiêm vắc xin. Loại vắc xin này luôn đảm bảo nguồn cung ứng, nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia và có cả tiêm dịch vụ. Tuy nhiên, hàng năm vẫn có nhiều trường hợp, trong đó có cả trẻ lớn trên 5 tuổi mắc bệnh, bị biến chứng nặng do ph

... Xem thêm
Cách phòng bệnh viêm màng não dễ mắc phải ngày hè cho trẻ cực đơn giản, tiếc là nhiều mẹ hay quênCách phòng bệnh viêm màng não dễ mắc phải ngày hè cho trẻ cực đơn giản, tiếc là nhiều mẹ hay quên
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
8
11
Xem thêm bình luận
Trẻ em bị chó cắn phải làm sao

Khi trẻ bị chó cắn các mẹ rất hốt hoảng, nhưng hãy bình tĩnh để xử lý nha


Cách xử lý vết cào, cắn của động vật

  • Ba mẹ nhanh chóng rửa sạch vết cắn bằng xà phòng và nước ít nhất 15p.
  • Nếu trẻ bị chảy máu ba mẹ hãy dùng một miếng vải sạch hay gạc vô trùng đè lên vết thương.
  • Khi máu ngừng chảy, ba mẹ hãy bôi thuốc mỡ kháng sinh vào vết thương của trẻ. Lưu ý: không tự ý bôi bất kỳ chất gì khác lên vết thương của trẻ mà không có hướng dẫn từ nhân viên y tế.
  • Băng bó vết thương bằng một miếng băng gạc sạch, vô trùng.
  • Cho trẻ uống ibuprofen hoặc acetaminophen (paracetamol) để giảm đau.


Đưa trẻ đến cơ sở y tế

Ba mẹ nên nhanh chóng sơ cứu và đưa trẻ đến cơ sở y tế nếu gặp phải các trường hợp bị cào, cắn sau đây:

  • Bị cắn bởi động vật lạ hoặc động vật hoang dã.
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
4
6
Xem thêm bình luận
💥 4 LOẠI VACXIN MỚI SẮP ĐƯỢC TIÊM MIỄN PHÍ CHO TRẺ EM. BỐ MẸ ĐÃ BIẾT CHƯA?

🎉 Tin vui!! Bộ Y tế Việt Nam vừa áp dụng chỉ định 4 loại vacxin miễn phí sẽ được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng trong giai đoạn 2021-2030.


Cụ thể, 4 loại vacxin được tiêm chủng miễn phí được cập nhật như sau:

- Vaccine phòng bệnh do virus Rota: Bảo vệ trẻ khỏi bệnh tiêu chảy rotavirus, nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy nặng ở trẻ em. Tiêm 2-3 liều cho trẻ từ 6 tuần tuổi. Vaccine rota đang được triển khai thí điểm một số tỉnh và dự kiến triển khai trên cả nước đến hết năm 2024.


- Vaccine phòng bệnh do phế cầu (PCV): Ngăn ngừa các bệnh nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng huyết do vi khuẩn phế cầu. Lịch tiêm tùy theo loại vaccine và độ tuổi. Vaccine phòng bệnh do phế cầu dự kiến sẽ bắt đầu triển khai thí điểm tại năm tỉnh/thành phố trong năm 2025 và mở rộng triển khai ở các tỉnh thành phố vào năm 2030.


- Vaccine phòng bệnh ung thư cổ tử cung (HPV): Giúp bảo vệ phụ nữ khỏi virus HPV, ngu

... Xem thêm
💥 4 LOẠI VACXIN MỚI SẮP ĐƯỢC TIÊM MIỄN PHÍ CHO TRẺ EM. BỐ MẸ ĐÃ BIẾT CHƯA?💥 4 LOẠI VACXIN MỚI SẮP ĐƯỢC TIÊM MIỄN PHÍ CHO TRẺ EM. BỐ MẸ ĐÃ BIẾT CHƯA?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
101
4
5
Xem thêm bình luận
Chích ngừa chó cắn

Bác cho e hỏi giá chích ngừa chó cắn bao nhiêu vậy bác và bé e 5 tuổi chích bao nhiêu mũi ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
Xem thêm bình luận
Trẻ sơ sinh tiêm lao không bị mưng mủ: Có nên lo lắng?


Việc trẻ sơ sinh tiêm lao không bị mưng mủ là hoàn toàn bình thường và không có gì đáng lo ngại.


Mưng mủ tại vết tiêm lao là một phản ứng bình thường của cơ thể đối với vắc-xin lao. Tuy nhiên, không phải tất cả trẻ em đều có biểu hiện này.


Theo khuyến cáo của Bộ Y tế Việt Nam, trẻ em sau khi tiêm lao có thể có các biểu hiện:

  • Sưng, đỏ, đau nhẹ tại vết tiêm trong vòng 24-48 giờ đầu.
  • Sau 2-4 tuần, tại vị trí tiêm sẽ xuất hiện sẩn mủ (vết mưng mủ), có kích thước khoảng 5-10mm.
  • Sẩn mủ sẽ tự vỡ sau 1-2 tuần, để lại sẹo lõm.


Tuy nhiên, một số trẻ em có thể:

  • Không có sẩn mủ hoặc sẩn mủ rất nhỏ.
  • Sẹo lõm cũng ít rõ ràng hơn
... Xem thêm
Trẻ sơ sinh tiêm lao không bị mưng mủ: Có nên lo lắng?Trẻ sơ sinh tiêm lao không bị mưng mủ: Có nên lo lắng?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3464
1
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Rốn em bé sơ sinh bao lâu thì rụng?

9

11

avatar
Trẻ sơ sinh mấy tháng được bế vác?

8

9

avatar
Em bé của mẹ

7

10

avatar
Bé sơ sinh tăng bao nhiêu kg?

6

10

avatar
Một số mẹo giúp mẹ nuôi con nhàn tênh, mẹ lưu lại để áp dụng nhé!

8

7

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo