Bé biếng ăn
Chào bác sĩ bé nhà e 10tháng tuổi nhưng bé k biết ăn j cả chỉ ti mẹ đút cháo gì bé ngậm uống sct cũng k uống đút j bé cũng k ăn ạ giờ phải làm sao để bé ăn đc nhiều thứ khác ạ
Tạo bài đăng của bạn
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Với cha mẹ lần đầu chăm sóc con nhỏ, bình sữa là một sản phẩm không thể thiếu và cần cân nhắc chu đáo trước khi mua. Vì đây là vật dụng có tính năng giữ sữa đủ ấm cũng như hỗ trợ tạo cảm giác tiện lợi cho bé ti, giúp trẻ bú ngon miệng hơn. Bài viết bình sữa nào chảy nhanh sau đây sẽ chia sẻ đến các mẹ kinh nghiệm mua bình sữa cho trẻ sơ sinh, cũng như gợi ý 5 bình sữa được tin dùng nhất hiện nay. Cùng tham khảo ngay nhé!
Tiêu chí chọn mua bình sữa cho bé
Chọn chất liệu bình sữa
Trên thế giới có 3 chất liệu làm bình sữa phổ biến là nhựa, thủy tinh và inox, tuy nhiên ở Việt Nam thì 2 chất liệu chính vẫn là nhựa và thủy tinh. Việc chọn chất liệu bình sữa nào cho bé là điều mẹ cần phải quan tâm vì mỗi loại đều có ưu và nhược điểm riêng.
Bé nhà em được 17 tháng, từ nhỏ tới giò né uống sữa công thức. Tự nhiên 3 ngày nay bé bỏ sữa ko chịu uống nữa. Ttong khi bé vẫn ăn cháo, cơm hoặc uống nước bình thường. Ngoài các nuổi ăn bé uống 5-6 cử sữa, giờ lại bỏ ko chịu uống, mỗi lần đi ngủ nhìn bé mà xót lắm ah. Anh chị tư vấn giup e tình trạng và phương pháp đễ cải thiện vấn đề của bé. E xin chân thành cảm ơn
Tuỳ theo khả năng ăn thô của từng bé, mẹ có thể cho con bắt đầu tập ăn cơm nát khi bé được 12-18 tháng tuổi. Nấu cơm nát cho trẻ không khó, vậy nhưng tỉ lệ nấu cơm nát cho bé thế nào cho chuẩn?
Bé mấy tháng ăn được cơm nát?
Tùy theo sự phát triển và sở thích của bé nhà bạn mà việc ăn cơm nát sẽ đến sớm hay muộn. Có nhiều trường hợp bé 11 tháng đã ăn cơm nát vì ngán cháo. Nhưng cũng có bé tới 2 hoặc 3 tuổi mới chuyển sang ăn cơm nát, bởi lúc đó răng sữa đã mọc đầy đủ.
Và bài viết hôm nay, mình sẽ chia sẻ đến bạn tỉ lệ nấu nấu cơm nát cho trẻ tuổi ăn ngon và dinh dưỡng, hãy tham khảo ngay!
Cách nấu cơm nát cho bé 2 tuổi bằng nồi cơm điện
Đây có lẽ là cách làm đơn giản và được nhiều mẹ lựa chọn nhất. Đầu tiên, bạn vo gạo nấu cơm cho gia đình như bình thường. Sau đó lấy một phần gạo đủ cho bé ăn, bỏ vào bát sứ, thêm nước vào bát gấp đôi so với lượng nước nấu cơm bình thường. Cho bát gạo vào nồi, nấu cùng cơm. Khi cơm chín thì cơm trong bá
... Xem thêmXin chào bác sĩ.
Con em được 6m12d, hiện đang ăn dặm cháo rây loãng 1 cữ 1 ngày (cữ trưa). Bé bú sữa mẹ vắt ra từ lúc sinh đến nay. Nhưng 1th gần đây bé biếng bú. Cữ nào cũng bỏ sữa và e đã dãn cữ đến 5 tiếng nhưng bé k đòi bú và cho bú cũng bỏ sữa ạ. Cháo thì bé rất hào hứng và thích ăn. Vì mới bắt đầu nên lượng cháo em cho ăn cũng ít và loãng ạ.
Size núm ti em cũng tăng theo sức bú của bé, e cũng thử cắt dặm để bé bú sữa tốt hơn và cũng thử dãn cữ nhưng không có tác dụng ạ. Khi bú em luôn cho bé bú trong môi trường không điện thoại, không tivi, không nói chuyện. Em có thử cho bé bú sữa ngoài vì sợ bé chán sữa mẹ. Bé cũng không hợp tác ạ.
Bác sĩ cho em hỏi thêm. Khi bé bú sữa ngoài tầm 1 tuần thì bé bắt đầu có dấu hiệu bị nổi đỏ khắp người giống bị nổi mề đay ạ. Không biết như vậy là có phải bé dị ứng với đạm sữa bò k ạ? Em cho bé bú sữa NAN Optipro số 2 ạ.
Mong nhận được giải đáp của bác sĩ.
Em chân thành cảm ơn ạ.
ĂN LÁ LỐT, LÁ BẠC HÀ CÓ GÂY MẤT SỮA KHÔNG?
Thực ra chưa có một nghiên cứu nào chứng minh cho việc ăn lá này lá kia sẽ gây mất sữa. Một lần nữa phải nhắc lại cơ chế tiết sữa.
1. Cơ chế hormon
Tầm 2 tuần đầu sau sinh, lượng Prolactin và Oxytocin là cao nhất trong cơ thể. Lúc này nhờ có hai hormon này mà sữa được tiết ra nhiều và các phản xạ xuống sữa cũng diễn ra một cách mạnh mẽ hơn.
2. Cơ chế cung cầu ( cơ chế tại chỗ)
Đây là cơ chế chính để mẹ duy trì lượng sữa hoặc kích sữa. Nghĩa là em bé cần bao nhiêu thì cơ thể mẹ sẽ sản xuất theo nhu cầu tương ứng đó. Vì vậy muốn đủ sữa cho con mẹ cần cho bé bú nhiều lần trong ngày. Hoặc nếu bé không bú mẹ thì mẹ cần hút sữa đủ cữ mới duy trì được lượng sữa hoặc kích sữa. Khi sữa được làm trống liên tục như vậy thì cơ thể sẽ lại tiết ra Prolactin và Oxytocin nhiều hơn để tăng tiết sữa.
3. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến nguồn sữa:
- Căng thẳng, mất ngủ, lo âu
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.