avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Trẻ 10 tuổi hay cáu giận mất kiểm soát

Bình thường ngoan.lễ phép.thông minh.nhưng khi không vừa ý điều gì là nổi giận.đạp phá đồ đạc.làm tổn hại bản thân.gồng cứng người.thở gấp gáp.như người điên.không kiểm soát được.sau khi hết giận liền trở lại bình thường như không có gì xảy ra.cháu sn 07.10.2014 ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
383
1
2
Xem thêm bình luận
Trẻ mất kiểm soát.

Cháu đã 10 tuổi.nhưng khi mất kiểm soát đều xảy ra những hiện tượng như bài viết.bình thường thông minh.ngoan lễ phép.xin được trợ giúp ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
1
Mình cần trợ giúp đánh giá rối loạn TĐGCY ở trẻ 30 tháng tuổi

Như bé nhà mình có phần dấu hiệu như sau. Mình đang nghi ngờ liệu bé có mắc rối loạn tăng động hay không:

1. Bé 30 tháng( bé dính thắng lưỡi và đi cắt lúc 24 tháng) số lượng từ đơn, đôi biết tương đối nhiều, có thể ghép câu hỏi: con gì đây, cái gì đây. Tuy nhiên bé sẽ ko chủ động nói đầy đủ câu con xin, ạ khi đc cho. Nếu cần con chỉ nói: bánh, sữa, cháo, nước, bóng đâu rồi… tìm đi,… khi leo cầu thang đến nơi bé sẽ nói nhọc quá. Trong lúc bước nhiều khi sẽ đếm bậc 1–> 20. Khi hỏi bé các con vật bé đều trả lời đc cả tiếng việt, số ít 1 số con cả anh cả việt.

2. Bé đi nhón chân khi không đi dép( thỉnh thoảng)

3. Khi có ng đến chơi nhà, bé sẽ chạy nhảy xung quanh mọi người, ngó nghiêng, k giao tiếp với mọi người. Khi hỏi chuyện bé vẫn quay đầu lại nhưng không trả lời thường hay tập trung vào việc bé thích hoặc đang làm

4. Khi không được đáp ứng ngay lập tức: bé đòi đi chơi ko cho đi, hoặc mạng chậm chưa load được video bé thường hay cáu sau 1-3 phút khi kh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
2
2
Xem thêm bình luận
Kinh nguyệt

Dạ chào bác sĩ!bé nhà em 10 tuổi, bé có kinh lần đầu vào ngày 2/10/2023, có 3 ngày lượng kinh ít.và sau đó thì ngưng đến tận bây giờ không có lại. Bé mặc quần lót em thấy có dịch màu vàng ở đấy quần. Bé hiện cao 1m51 nặng 47 kg. Nhờ bác tư vấn giúp ạ. Em xin cảm ơn

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
2
Xem thêm bình luận
10 ĐIỀU QUAN TRỌNG TRONG HÀNH TRÌNH LÀM CHA MẸ



Một câu nói rất nổi tiếng cách đây nhiều thập kỉ của Mẹ Teresa, cũng là người nhận giải Nobel Hòa Bình 1979 về giá trị của gia đình vẫn giữ nguyên đến tận bây giờ.


'Tình yêu bắt đầu ở nhà; tình yêu sống trong nhà, và đó là vì sao thế giới hôm nay lại nhiều khổ đau và bất hạnh đến như thế... Con người ngày nay dường như ai cũng quá vội vã, lo lắng muốn đạt được những bước tiến xa hơn và muốn của cải nhiều hơn, và đại loại như thế, đến nỗi con cái có quá ít thời gian với cha mẹ mình. Cha mẹ chúng có quá ít thời gian dành cho nhau, và hòa bình thế giới bị chia cắt bắt đầu từ mái ấm'


Vậy điều gì chúng ta cần biết khi trở thành cha mẹ. Không phụ thuộc bao lâu bạn đã bắt đầu trên hành trình thiêng liêng này, mà nó phụ thuộc vào khi nào bạn thật sự muốn và đặt sự ưu tiện của mình vào làm những điều để tạo nên sự khác biệt cho con.


Đây là 10 điều quan trọng mà các nhà khoa học tại ĐH Harvard đã chia sẽ để giúp bạn trở

... Xem thêm
10 ĐIỀU QUAN TRỌNG TRONG HÀNH TRÌNH LÀM CHA MẸ10 ĐIỀU QUAN TRỌNG TRONG HÀNH TRÌNH LÀM CHA MẸ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
1
1
DẠY TRẺ BIẾT YÊU THƯƠNG ANH EM, ĐỪNG TẠO SỰ CHIA RẼ TỪ NHỎ

Trong những lần homecare, tôi rất hay thường nghe tiếng quát kiểu như "sao lại đánh em!". Có lẽ bạn sẽ hiểu tôi đang nói đến điều gì. Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao những đứa trẻ lớn hơn thường chọc ghẹo em, thậm chí đánh, cấu hay cắn em mình khi không có mặt bạn.


TRANH CẢI, ĐÁNH NHAU GIỮA NHỮNG ĐỨA TRẺ

Bạn biết không? sự tranh cải hay đánh nhau của những đứa trẻ trong gia đình là 1 phần của kết quả tiến hóa. Nó lưu trữ trong não bộ của mỗi đứa trẻ khi vừa sinh ra vì dù gì chúng ta cũng là 1 nhánh tiến hóa của động vật bậc cao. Tuy nhiên, khác động vật, xã hội con người bắt đầu phân tầng sâu sắc các mối quan hệ và yêu thương. Điều này đã làm một phần của tự nhiên "tạm ngủ yên". Giai đoạn nhỏ là 1 giai đoạn quan trọng, vì bản chất hoang dã của "con hổ" nhỏ vẫn bộc lộ, nó rất nhạy cảm với môi trường nuôi dưỡng ở giai đoạn này để đến 1 trong 2 quyết định là "ngủ yên" hay là "thức dậy".


Một điều thú vị rằng, chính cách giáo dục trong gia đình

... Xem thêm
DẠY TRẺ BIẾT YÊU THƯƠNG ANH EM, ĐỪNG TẠO SỰ CHIA RẼ TỪ NHỎDẠY TRẺ BIẾT YÊU THƯƠNG ANH EM, ĐỪNG TẠO SỰ CHIA RẼ TỪ NHỎ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
DẠY TRẺ BIẾT HIẾU THẢO

DẠY TRẺ BIẾT HIẾU THẢO

Gần đây các nhà khoa học chỉ nhận ra rằng: đứa trẻ hiếu thảo không phải là đứa được thương nhất, mà ngược lại đứa được thương nhất lại đôi lúc là đứa ít quan tâm đến cha mẹ nhất. Không phải càng dành tình yêu, chiều chuộng là chúng ta mong đợi sẽ được đón nhận lại. Vậy, thực sự hiếu thảo là gì? Làm sao nuôi dưỡng những đứa trẻ biết hiếu thảo?


HIẾU THẢO LÀ GÌ?

Đến nay, khoa học có thể đo đạc mức độ hiếu thảo tương đối của 1 con người. Nó được định nghĩa dựa trên các thang đo đạo đức 1 con người nên có. Khi nói đến hiếu thảo, chúng ta thường nghĩ là nó biết lo lắng, quan tâm cha mẹ. Nhưng, thực tế nó chỉ là 1 yếu tố trong nhiều yếu tố về hiếu thảo. Quan tâm chỉ là bước đầu. Nó cần có những bước khác như thấu hiểu nỗi khó khăn của cha mẹ, hiểu khi nào cần chăm sóc, tới lui với cha mẹ, và 1 bước cuối cùng là "dạy con biết quan tâm ông bà". Ít ai nhận ra bước cuối là bước quan trọng của lòng hiếu thảo. Nhưng, nghiên cứu của nhóm TS. Zh

... Xem thêm
DẠY TRẺ BIẾT HIẾU THẢO DẠY TRẺ BIẾT HIẾU THẢO 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
41
TRẺ HAY NHÕNG NHẼO KHI GẶP MẸ

Các bé từ 11 tháng tuổi trở lên thường có biểu hiện hành vi như thế này: Lúc mẹ vắng nhà, trẻ chơi vui vẻ cùng với ông bà/người chăm sóc, ít khóc và mè nheo (nhõng nhẽo). Khi mẹ về hoặc chỉ cần thấy mẹ, bé trở nên mè nheo, khóc quấn lấy mẹ, đòi mẹ bồng bế.


TẠI SAO TRẺ BIỂU HIỆN HÀNH VI NÀY?

Trẻ không hẳn là nhõng nhẽo trong tình huống này. Thực tế, não trẻ đang chuyển sang một giai đoạn là độc lập và tự điều chỉnh hành vi. Điều này có nghĩa rằng: Trẻ có thể tự chơi mà không cần mẹ. Tuy nhiên, một phần của não bộ vẫn lưu giữ những hình ảnh của mẹ khi hai mẹ con chơi đùa cùng với nhau, khi mẹ cho bé bú, khi mẹ tắm bé. Theo Gs.Bs. Swanson, BV Hampshire, Anh Quốc, sự kì diệu của điều này là do sự tái lập kết nối những tế bào thần kinh ở võ não vào đúng thời điểm bé gặp mẹ. Hình ảnh người mẹ lại trở nên to hơn, lớn hơn trong não bộ bé, bé tràn ngập trong xúc cảm và bé biểu hiện cảm xúc, nhớ mẹ, nhớ cách mẹ bế em như thế nào.


Tuy nhiên, mặt trái của

... Xem thêm
TRẺ HAY NHÕNG NHẼO KHI GẶP MẸTRẺ HAY NHÕNG NHẼO KHI GẶP MẸ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
404
Tôi có nên đánh?

Con tôi là thanh thiếu niên, lúc nói nhỏ nhẹ nó không nghe thì làm gì ngoài đánh mà không gây tổn thương thể chất lẫn tinh thần

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
3
Xem thêm bình luận
SINH TRẮC HỌC VÂN TAY LÀ GÌ? KHÁM PHÁ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA SINH TRẮC HỌC VÂN TAY

Khái niệm sinh trắc học vân tay đã không còn xa lạ với nhiều người, có liên quan đến việc định hướng tương lai, nghề nghiệp của mỗi cá nhân. Vậy bạn đã hiểu rõ ý nghĩa của sinh trắc học vân tay là gì, biết cơ chế hoạt động của phương pháp này chưa,… Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!


Tìm hiểu bí mật đằng sau sinh trắc học vân tay


Sinh trắc học vân tay là một phương pháp sử dụng công nghệ để phân tích hình dạng, độ dài và mật độ của dấu vân tay. Khi bạn đặt ngón tay lên thiết bị quét, các đặc điểm sẽ được nhận dạng và dữ liệu số tương ứng sẽ được thu thập, chuyển đến chuyên gia sinh trắc học vân tay để phân tích, đánh giá chỉ số thông minh và khả năng não bộ.


Dấu vân tay là một đặc điểm riêng biệt của từng người và không có hai người có dấu vân tay hoàn toàn giống nhau. Nó hình thành từ thai nhi 19 - 21 tuần tuổi và không thay đổi theo thời gian, trừ khi có tác động trực tiếp từ môi trường sống.


... Xem thêm
SINH TRẮC HỌC VÂN TAY LÀ GÌ? KHÁM PHÁ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA SINH TRẮC HỌC VÂN TAYSINH TRẮC HỌC VÂN TAY LÀ GÌ? KHÁM PHÁ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA SINH TRẮC HỌC VÂN TAY
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
78
2
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Trẻ sơ sinh mấy tháng được bế vác?

10

11

avatar
Một số mẹo giúp mẹ nuôi con nhàn tênh, mẹ lưu lại để áp dụng nhé!

9

9

avatar
Bé sơ sinh uống bao nhiêu sữa 1 ngày là đủ?

7

8

avatar
Bé sơ sinh ra nhiều gỉ mắt có sao không?

6

9

avatar
Ngã từ giường xuống nền nhà, bé 1 tuổi vỡ khí quản hiếm gặp!

7

7

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo