He tieu hoa
Con e 4 thang bi bon 3 tuan bom dit con k ia bom dc 3 ngay
Tạo bài đăng của bạn
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Thấy bé đi ngoài có sợi máu là con bị làm sao chắc chắn sẽ là câu hỏi của nhiều mẹ, cùng tìm hiểu nhé
Nguyên nhân bé đi ngoài có sợi máu
Do bé bị nứt kẽ hậu môn
Do đường tiêu hóa bị nhiễm trùng
Do bé bị viêm đại tràng
Do bé bị viêm ruột già
Do dị ứng thức ăn
Giải pháp cho tình trạng bé đi ngoài ra sợi máu
Nếu trẻ sơ sinh đi ngoài ra sợi máu kèm những biểu hiện như nóng, sốt, quấy khóc, mệt mỏi, chán ăn,... thì mẹ phải đưa bé đến cơ sở ý tế để được khám và điều trị kịp thời.
Nếu bé đi ngoài ra sợi máu nhưng vẫn hoạt động vui chơi, ăn uống bình thường thì mẹ có thể áp dụng một số giải pháp như:
Tập cho con bú bình nhưng bé không chịu bú bình, các mẹ cùng tìm hiểu cách giúp trẻ bú bình và kinh nghiệm tập cho trẻ bú bình “dễ như trở bàn tay” trong bài viết sau đây!
Nên cho trẻ bú bình khi trẻ thực sự đói
Hãy để trẻ thực sự cảm thấy đói và cần nạp năng lượng. Khi đó, việc bú bình đối với trẻ có thể hợp tác hơn.
Tạo môi trường thích hợp khi cho bé bú
Khi cho trẻ bú bình, các mẹ nên để cho trẻ trong môi trường yên tĩnh, không tạo ra những yếu tố thu hút trẻ khiến trẻ mất tập trung.
Cho trẻ ngậm núm ti giả trước khi bú bình
Với những trẻ có thói quen ngậm ti giả hoặc đang trong giai đoạn mọc răng, trước khi đến giờ bú bình vài phút, mẹ có thể cho trẻ ngậm hoặc nhai núm ti giả. Sau đó mới lấy núm ti giả và thay bằng bình sữa.
Thay đổi núm ti mềm hơn
... Xem thêmKhi chăm sóc trẻ, cha mẹ thường có xu hướng đánh giá sức khỏe bé thông qua phân. Tuy nhiên, sự đi tiêu của mỗi em bé là không giống nhau, mỗi một loại phân đều có sắc thái riêng và nguyên do kèm theo. Vậy tình trạng phân như thế nào là tốt? Cùng Hellobacsi khám phá miễn phí qua cộng cụ TẠI ĐÂY nhé!
---------------------------
❓ Hỏi bác sĩ miễn phí từ xa, click hỏi ngay!
Giai đoạn trẻ chu sinh diễn ra cho đến khi trẻ nhỏ dưới 1 tháng tuổi, đủ 28 ngày tuổi. Trong giai đoạn này, các khả năng dẫn đến nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ sẽ suy giảm nếu cha mẹ có biện pháp chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách. Do đó, học cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi là việc làm vô cùng cần thiết đối với tất cả các bậc làm cha mẹ.
1. Chăm sóc trẻ khi ăn
Phản xạ của trẻ nhỏ khi mới chào đời còn rất non nớt, vì vậy rất cần sự giúp đỡ từ người mẹ, nếu trẻ được cho ăn không đúng cách sẽ khiến trẻ bị nôn trớ, ọc sữa vô cùng nguy hiểm. Bên cạnh việc thao tác đúng khi cho trẻ sơ sinh ăn, cha mẹ cũng nên hạn chế tình trạng trẻ bị nôn trớ sữa bằng cách bế trẻ và vỗ nhẹ tay vào lưng ngay sau khi cho trẻ bú sữa.
Khi ngủ nên để trẻ nằm nghiêng hoặc đặt đầu cao hơn một chút để giảm hiện tượng hít sặc, không nên để trẻ nằm sấp lúc ngủ khi trẻ chưa đầy tháng.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, nguồn bổ sung dưỡng tốt nhất cho sự tăng trưởng và sứ
... Xem thêmCho con bú mẹ luôn là vấn đề khiến nhiều mẹ cảm thấy bối rối, nhất là đối với những chị em lần đầu làm mẹ. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, không phải ở tư thế nào bé cũng có thể bú một cách dễ dàng và được nhiều sữa. Do đó, mẹ cần tìm hiểu và trang bị cho mình các kiến thức, lựa chọn tư thế cho con bú phù hợp nhất. Với tư thế cho con bú đúng cách, mẹ có thể giúp bé không bị sặc khi bú, giúp sữa mẹ nhiều.
1. Tư thế ngả lưng
Tư thế ngả lưng hay còn gọi là tư thế nuôi dưỡng sinh học, là một trong những tư thế cho con bú được mẹ thử đầu tiên. Khi cho bé bú, mẹ có thể ngả lưng thay vì nằm ngửa. Điều này sẽ giúp mẹ cảm thấy thoải mái hơn, mẹ có thể dùng đệm hoặc gối để tựa lưng và có thể nhìn con bú dễ dàng hơn.
2. Tư thế ôm nôi
Tư thế ôm nôi là tư thế cho con bú cổ điển nhất và dường như sẽ là tư thế đầu tiên hiện lên trong suy nghĩ khi nhắc đến việc cho con bú. Mặc dù đây cũng là một trong những tư thế phổ biến nhưng nó có thể không phải là m
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.