Nuôi dạy con

16 chủ đề
32k tương tác
26k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

3 cách trị ho cho bé không cần dùng thuốc

🤷 Nhiều khi thấy con ho nhiều quá nhưng lại không dùng kháng sinh để giảm triệu chứng được khiến mẹ vô cùng xót xa.

👉 Dưới đây là 3 cách trị ho hiệu quả cho trẻ sơ sinh vô cùng hiệu quả mà không cần dùng kháng sinh:

👏 Trị ho cho trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi bằng dầu tràm: Tinh dầu tràm có tác dụng làm ấm cơ thể, tăng cường sức đề kháng, kháng khuẩn và an toàn cho trẻ sơ sinh. Mẹ có thể nhỏ vài giọt tinh dầu tràm vào lòng bàn tay, xoa nhẹ và thoa lên ngực, lưng, cổ bé để làm ấm các vùng này và dịu cơn ho cho con.

👏 Trị ho cho trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi bằng rau diếp cá và nước vo gạo: Trong lá diếp cá có chứa các chất kháng khuẩn, chống viêm giúp cuống họng và phổi bé được làm sạch. Để làm nước trị ho từ lá diếp cá, mẹ sử dụng nước vo gạo mới, đun sôi cùng nước ép lá diếp cá tươi, sạch không sâu bệnh. Đun trong 20-30 phút rồi lọc lại bỏ bã, lấy nước để ấm. Cho bé uống bằng muỗng nhỏ, mỗi ngày uống 2-3 lần, tình trạng ho sẽ thuyên giảm.

👏 Tắc chưng đường phèn tr

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
13
5
Xem thêm bình luận
6 món nước ép hoa quả thơm ngon cho trẻ

Thay vì cho trẻ uống nước lọc khi ăn dặm thì mẹ có thể bổ sung thêm nước ép hoa quả cho trẻ uống để tăng cường vitamin và khoáng chất cần thiết. Trẻ 6 tháng tuổi uống nước hoa quả gì? dưới đây là những gợi ý cho mẹ 6 món nước ép hoa quả thơm ngon cho trẻ nhé.


Nước ép táo: Trái cây cho bé 6 tháng tuổi không thể bỏ qua quả táo. Mẹ chuẩn bị 1 đến ½ quả táo, gọt vỏ, xắt miếng, đem ép lấy nước hoặc hấp chín táo rồi vắt lấy nước cho bé uống. Táo được khuyên dùng cho bé vì chứa nhiều vitamin C, carbohydrate, kali và chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện của bé.

Nước ép lê: Bé 6 tháng uống được nước ép gì? Tương tự như làm nước ép táo, trong nước lê có lượng nhỏ vitamin C, K, đồng và kali, giàu chất xơ giúp cho dạ dày được làm sạch hiệu quả, nhuận tràng, tiêu đờm, giảm ho, thanh nhiệt, giải độc.

Nước ép cà chua: 2 quả cà chua cỡ vừa rửa sạch, lột vỏ, bỏ hạt, dùng thìa mài nhuyễn, lọc quả vải màn sẽ được nước cà chua cho bé uống.

Nước ép dưa hấu:

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
133
14
4
Xem thêm bình luận
Bổ sung Acid Folic cho mẹ bầu

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bổ sung acid folic ít nhất một tháng trước khi mang thai và trong suốt thai kỳ sẽ giúp tránh được nguy cơ tổn thương ống thần kinh ở trẻ nhỏ từ 50 – 70%. Vì vậy mẹ bầu cần bổ sung acid qua chế độ dinh dưỡng hoặc bằng cách uống thêm chế phẩm bổ sung. Cụ thể:


Ăn nhiều thực phẩm có màu xanh lá cây như rau chân vịt, súp lơ xanh, cải làn, cải bắp…

Bổ sung thêm các loại đậu đỗ như: đỗ tương, đỗ đỏ, đỗ đen…

Ăn các loại trái cây như bơ, cà chua, đặc biệt các hoa quả thuộc họ nhà cam quýt…

Đan xen bữa ăn với gạo nâu và các loại gạo còn nguyên cám khác

Bổ sung thêm gan động vật

Ăn bánh mì, ngũ cốc.

Đối với những người có khẩu phần ăn hàng ngày không thể cung cấp đủ lượng axit folic cần thiết cho cơ thể có thể bắt đầu uống thực phẩm bổ sung từ 3-6 tháng truớc khi có thai cho đến sau khi sinh 1 tháng.

Uống acid folic trước khi mang thai giữa hai bữa ăn là khoảng thời gian hợp lý nhất. Vitamin C sẽ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
12
2
Xem thêm bình luận
Bé bỗng dưng bỏ bú bình mẹ phải làm sao

Bé bỗng dưng bỏ bú bình là điều khiến nhiều mẹ lo lắng. Việc này có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nên điều cần thiết lúc này là mẹ cần bình tĩnh quan sát bé xem nguyên nhân đến từ đâu và tìm cách giúp trẻ quay lại với chiếc bình thân thương nhé.


Dưới đây là nguyên nhân khiến trẻ bỏ bú bình mẹ nên tìm hiểu nhé.

Bình sữa có mùi lạ: Nguyên nhân khiến trẻ bỏ bú bình? Trẻ em rất nhạy cảm với mùi vị. Việc gắn bó thân thuộc với một mùi nào đó giúp trẻ cảm thấy an toàn hơn. Mẹ thử kiểm tra xem liệu có phải mẹ đã thay đổi quy trình nào đó khiến chiếc bình và sữa của con có mùi vị không giống mọi khi? Chẳng hạn như bình rửa chưa sạch, có mùi lạ, sữa có mùi bất thường.

Bé đã nhận ra sự khác biệt giữa ti mẹ và núm vú giả: Đây là điều khá khó khăn với một số mẹ. Bởi các mẹ phải kết hợp cả bú bình lẫn bú mẹ. Khi mới 1, 2 tháng đầu có thể bé không nhận ra sự khác biệt này và vẫn chịu bú ngon lành. Nhưng từ 3 tháng trở đi, khả năng nhận biết, học hỏi về giá

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
10
2
Xem thêm bình luận
Thực đơn cho mẹ sau mổ

Thực đơn cho mẹ sau sinh mổ cần có rau xanh và trái cây chín chứa nhiều vitamin C giúp tăng sức đề kháng, nhiều chất xơ giúp phòng chống táo bón đấy!


Các loại thịt giàu đạm và sắt

Để vết mổ mau lành và cung cấp cho cơ thể một lượng lớn chất dinh dưỡng cần thiết sau khi sinh. Các mẹ cần ăn uống đa dạng các loại thực phẩm như: thịt heo, thịt bò, thịt gà, cá, ...Đây là những món ngon cho mẹ đẻ mổ giàu đạm và sắt, giúp mau lành vết mổ và phòng chống thiếu máu, thiếu sắt.

Trái cây tươi và rau củ

Việc cung cấp các thực phẩm như trái cây tươi và rau củ trong thực đơn cho mẹ sinh mổ sẽ làm cho các mẹ không bị táo bón. Vì vậy trong thực đơn của các bà mẹ sau sinh mổ cần có các loại rau xanh và có tính mát vừa lợi sữa, vừa hỗ trợ lành vết thương nhanh hơn.

Uống nước thường xuyên sau khi mổ

Mẹ nhớ uống nhiều nước và phơi nắng đầy đủ cùng với bé. Lưu ý là chỉ phơi nắng vào lúc sáng sớm (5h - 6h) để bé hấp thụ được vitamin D. Nếu ăn uống kém, có

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
2
Xem thêm bình luận
Có nên cho trẻ uống lại một liều thuốc sau khi nôn?

Thực chất việc có nên cho trẻ uống lại thuốc sau khi bị nôn còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, có thời gian uống thuốc, loại thuốc, lượng thuốc, sức khỏe trẻ, tuổi của con... Việc xác định được đầy đủ những yếu tố này thường rất khó, vì thế lời khuyên là cha mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có những chỉ định phù hợp.


Sau đây là nguyên tắc dựa trên thời gian trẻ uống thuốc cho đến khi nôn để bố mẹ đưa ra quyết định. Lưu ý đây chỉ là nguyên tắc cơ bản mà cha mẹ có thể tham khảo trong từng trường hợp.


Trẻ nôn trong vòng 15 phút sau khi uống thuốc và có thể nhìn thấy viên thuốc (đối với thuốc dạng viên) trong dịch nôn: Bé cần uống thêm một liều thay thế.

Bé uống thuốc sau 1 tiếng bị nôn (15-60 phút): Bé có thể uống thêm một liều thuốc, nên cân nhắc giữa kết quả điều trị và các tác dụng phụ trong trường hợp quá liều.

Trẻ uống thuốc hơn 1 tiếng sau mới nôn: Bé không cần uống lại liều thuốc.

**Cách cho trẻ uống thuốc để con kh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22
6
2
Xem thêm bình luận
trẻ hay cáu gắt có phải tăng động kém tập trung không

Bé mình nay được 2,5 tuổi, mình thấy con có biểu hiện hay cáu gắt, chạy nhảy suốt ngày, nói rất nhiều nhưng mãi không tăng cân. Bé 2 tuổi rưỡi mà chỉ 11,5kg. cho mình hỏi trẻ hay cáu gắt có phải tăng động kém tập trung không? Mình cảm ơn.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
6
4
Xem thêm bình luận
10 CÁCH DẠY CON KHÔNG CẦN DÙNG ROI VỌT

1. NGHIÊM KHẮC NHƯNG HIỀN DỊU

Trẻ em sẽ dễ ghi nhớ lời bạn hơn nếu bạn nói với chúng bằng giọng nói nhẹ nhàng nhưng dứt khoát.

2. LÙI LẠI

Sẽ tốt hơn nếu bạn bảo con: “Bây giờ mẹ đang rất cáu, không nên giải quyết chuyện của con vội. Chúng ta sẽ nói sau!”.

3. DẠY CON NGHE LỜI

Đừng phạt con vì không nghe lời. Thay vào đó hãy tìm cách dạy cháu biết làm theo lời cha mẹ. Ví dụ: “Mẹ không đồng ý khi con vứt mũ lung tung thế này. Từ lần sau, hãy treo mũ vào đúng chỗ. Mẹ phải làm gì để giúp con nhớ điều này nhỉ?”.

4. LUÔN CÓ TINH THẦN XÂY DỰNG

Thay vì nói “Mẹ phải nhắc bao nhiêu lần để con đánh răng đây?”, hãy bảo “Con đánh răng đi, khi nào xong thì bảo mẹ để mẹ lấy đồ ăn sáng cho con”.

5. GIẢI THÍCH NHƯNG KHÔNG DỌA NẠT

Hãy giải thích ngắn gọn cho trẻ hiểu vì sao phải làm thế này thế kia. Như vậy tức là bạn đã cung cấp cho cháu nền tảng quan trọng để cháu có những hành vi tốt.

6. CỐ GẮNG KHÔNG NỔI NÓNG

Thay vì thấy việc xấu c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
1
Sốt phát ban khi mọc răng

Bé mình nay được 8 tháng , cách đây 5 ngày bé sốt 39 độ trong 3 ngày , trong thời gian đó bé vẫn chơi và ăn được ít , bú mẹ bình thường mỗi khi hạ sốt. Mình kiểm tra thì bé đang mọc 2 răng trên . Hôm nay mình kiểm tra lại thì 1 răng trên đã xé nướu , bé đã hạ sốt hẳn . Nhưng từ chiều giờ mình lại thấy trên người và mặt bé phát bạn . Cho mình hỏi bé sốt mọc răng có phát ban không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
4
3
Xem thêm bình luận
CÁC MỐI NGUY HIỂM TRONG NHÀ

Khi các bé  bắt đầu biết bò, vịn đứng, chập chững biết đi, tập chạy. Bé sẽ bò và đi lon ton khắp nhà và phải đối diện với nhiều mối nguy trong nhà - nơi mà ta tưởng là an toàn nhất. Các mối nguy đó bao gồm :

- Ổ điện ở thấp:  trẻ đút ngón tay hoặc cầm que kim loại đút vào ổ điện

- Góc nhọn của bàn: trẻ chạy hoặc đi té đập mặt, mắt vào góc bàn

- Dao, kéo gọt trái cây, cắt giấy để ngăn bàn

- Bình trữ nước nóng, phích nước nóng đặt dưới góc bàn ( hay ở gia đình ngoài Bắc)

- Đút ngón tay vào quạt điện đang quay

- Chạm vào bàn ủi nóng

- bò vào bếp quậy

- Té cầu thang

……

Do vậy các phụ huynh nào có con trong lứa tuổi này, nếu có đọc được bài này thì này hôm nay về nhà phải rà lại tất cả, đảm bảo an toàn cho bé, tránh mất bò mới lo làm chuồng nhé .

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo