Mụn mủ ở trẻ sơ sinh
Xin chào bác sỹ.
Cháu của em mới sinh được 9 ngày. Ban đầu, đầu cháu coa những mụn nhỏ sau lớn lên rất nhanh, sau 1 ngày đã to như hạt lạc. Các bác sỹ xem giúp em ạ. Em cám ơn.
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Bài đăng hot nhất
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Mình sinh mổ bé nay dã được 9 tháng, bé mình bú mẹ hoàn toàn, sữa mình về rất nhiều nhờ mình được mẹ áp dụng những cách này ngay khi mình vừa sinh xong. Nay mình chia sẻ lại để các mẹ tham khảo nè.
Ngay khi chào đời, mẹ cần cho bé ngậm bắt vú mẹ để tập bú càng sớm càng tốt, bởi lúc này cơ thể mẹ tiết ra sữa non rất tốt với trẻ.
Khi bé bú, đầu ti mẹ được massage sẽ kích thích tiết nhiều oxytocin, tạo chất xúc tác kích thích sữa tiết nhiều hơn. Mẹ nên cho trẻ bú cách nhau 2 giờ mỗi lần là tốt nhất.
Nếu bé đã ngủ một giấc dài hơn 3 giờ mà chưa dậy bú, mẹ nên đánh thức con. Mỗi lần cho con bú, mẹ nên da tiếp da, bởi cử chỉ âu yếm với con sẽ khiến bộ não của mẹ chỉ đạo kích thích phản xạ và cơ chế sản sinh sữa.
Sau khi sinh điều quan trọng nhất là mẹ luôn phải ăn những đồ nóng sốt: cơm nóng, canh nóng… ăn 3 bữa phụ bằng cháo đu đủ xanh nấu móng giò (hoặc chân dê, chân chó), thông thảo, ý dĩ. Uống thêm sữa hàng ngày. Mẹ cũng nên uống nhiều nước và nước phải ấm.
... Xem thêmThông thường, bé 17 tháng đã có những khả năng nhất định trong ngôn ngữ. Con lúc này đã có thể làm được những điều sau:
Con đã có thể nói được những từ ngắn, gọi được tên người, con vật, đồ chơi.
Bé nhận biết được khoảng 6 – 20 từ quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày.
Phân biệt được các bộ phận trên cơ thể mình.
Con biết thể hiện mong muốn, yêu cầu của mình qua lời nói như đòi đi vệ sinh hay đòi ăn, đòi một món đồ chơi nào đó…
Nói được câu ngắn gồm vài từ đơn giản.
Vì vậy trẻ 17 tháng chưa biết nói là một biểu hiện khiến nhiều bố mẹ lo lắng. Hiện tượng này không quá phổ biến, nhưng cũng không phải vấn đề nghiêm trọng. Thông thường, bé trai sẽ chậm nói hơn bé gái. Cũng có thể do bé quá cẩn trọng, muốn dành nhiều thời gian để nghe hiểu rồi mới bắt đầu nói. Vì vậy bố mẹ cũng không cần quá lo lắng và có thể từ từ hỗ trợ giúp con tập nói nha.
Dấu hiệu trẻ 17 tháng chậm nói
Nhiều bố mẹ bối rối kh
... Xem thêmPhụ nữ gặp rất nhiều vấn đề sức khỏe sau sinh. Nếu không nhận biết và khắc phục kịp thời, những vấn đề tưởng chừng như nhỏ cũng có thể để lại hậu quả khôn lường. Mình xin chia sẻ dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân và cách xử lý để các mẹ tham khảo nhé.
Dấu hiệu của băng huyết sau sinh
Băng huyết là tình trạng chảy máu ồ ạt sau sinh với các dấu hiệu:
Sưng và đau ở âm đạo và khu vực gần đó nếu chảy máu là do tụ máu.
Hiện tượng này xảy ra ở khoảng 5% ca sinh, đặc biệt là các ca sinh khó (thai lớn, ngôi thai ngược, vị trí nhau bám khác thường), sinh từ 2, 3 bé trở lên trong một lần sinh, nhiễm trùng, mẹ gặp vấn đề về huyết áp, suy nhược cơ thể trước sinh.
Phân loại tình trạng băng huyết sau sinh
Người ta chia băng huyết làm 2 loại là nguyên phát và thứ phát.
- Băng huyết nguyên phát
... Xem thêmBé sinh mổ nay được 2 tháng nhưng hai hom nay be lại có đờm nhiều khien be khó ngủ thơ k noi. Co hong be nhớt nhìu mui bé nghẹt thở khut khịt. Đoi luc lam be nhon oi ca ra. Lam thế nào để be hết a
Trẻ sơ sinh không chịu ti bình, nhất là khi mẹ đã đến giai đoạn phải đi làm khiến nhiều chị em “đau đầu”.
Khi nhỏ, sữa là nguồn dinh dưỡng chính của trẻ sơ sinh. Khi lớn, đây lại là nguồn thực phẩm bổ sung dồi dào các chất dinh dưỡng. Trẻ không uống sữa sẽ ..”thiệt đủ đường”. Nhiều trẻ lại chỉ thích sữa mẹ, đến khi người mẹ cai sữa, con cũng bỏ luôn ăn sữa, không chịu ti bình khiến nhiều bà mẹ vô cùng “đau đầu”.
Các bà mẹ có con không chịu ti bình nhưng lại sắp đến giai đoạn phải đi làm có thể tham khảo các mẹo nhỏ sau:
1. Dành trọn vẹn một ngày chỉ cho con ăn bằng bình sữa, không nhồi nhét hay chiều mà cho con bú mẹ, ít nhất là 2-3 tiếng trước giờ ăn. Sau đó, khi con đã đói và thèm ăn, mẹ mới cho bé ăn sữa. Tuy là lúc đầu bé sẽ không chịu, nhưng đói quá thì bé cũng phải bú. Có thể, mẹ sẽ phải hút sữa để tránh căng tức ngực khi sữa về mà con chưa đói ăn.
2. Có thể để bà hoặc người quen trong nhà cho con ăn sữa bình
... Xem thêmMột tin vui cho cha mẹ đang thắc mắc trường hợp trẻ bị bẹp đầu có tròn lại được không đó là trẻ bị bẹp đầu vẫn có thể điều chỉnh lại được theo thời gian phát triển của hộp sọ. Cha mẹ không cần quá lo lắng vì bé vẫn đang phát triển mỗi ngày.
Trong đó, khi con lên 6 đến 8 tháng tuổi là quá trình bé bắt đầu ngồi vững và giảm thiểu thời gian nằm. Do đó, hộp sọ cũng được thay đổi khi bé được 6 tháng tuổi trở lên và tiếp tục được phát triển sau đó.
Cách khắc phục việc trẻ bị bẹp đầu cha mẹ nên biết
Khi phụ huynh bắt gặp những dấu hiệu trẻ bị bẹp đầu như là: phía sau của vùng đầu bị bẹp tại một bên, tóc của con mọc ít hơn tại vùng đầu bẹp, tai cùng bên với hội chứng bẹp đầu đẩy về trước, trán cùng bên bị nhô ra một chút so với bên còn lại. Cha mẹ nên đưa con đến bác sĩ chuyên môn để được chẩn đoán chính xác về nguyên nhân và đưa ra các biện pháp chữa trị đúng cách và hiệu quả.
Ngoài ra, hiện tượng đầu bẹp của trẻ có thể tự điều chỉnh bằng vi
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.