Nuôi dạy con

16 chủ đề
31k tương tác
25k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Trẻ sơ sinh hay nhìn ngước lên trên

trẻ sơ sinh hay nhìn ngước lên trên, có thể là do trong những tháng đầu đời thính giác của bé trở nên nhạy cảm hơn thị giác. Khi nhận thấy âm thanh trên trần nhà hoặc có tiếng động trên đầu, tiếng nói chuyện của người lớn, bé sẽ có hành động ngước nhìn lên trần nhà.

Cách xử lý khi trẻ sơ sinh hay nhìn ngước lên trên

Mặc dù không phải là vấn đề đáng lo ngại nhưng nếu thấy trẻ sơ sinh hay nhìn lên trần nhà tốt nhất mẹ nên thay đổi vị trí nằm của trẻ, gắn những món đồ dễ thương theo tầm nhìn xuống của bé và chỉ nên nói chuyện với bé hoặc với ai khác ở phía dưới đầu bé. Đối với những trẻ trên 3 tháng mà vẫn có thói quen nhìn ngược lên trần nhà thì bạn nên đưa bé đi khám để đề phòng trường hợp trẻ đang có vấn đề về mắt.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
621
2
1
lấy cắp đồ vặt của ngườu khác

Xin chào Bác sĩ ! Năm nay con tôi học lớp 2 , bé đã có hành vi lấy đồ vặt của các bạn cùng lớp đem về nhà,như viết , hồ dán , cục tẩy … bé đã bị cô giáo phát hiện 1 lần và bị cô cảnh cáo nếu có lần sau sẽ báo công an bắt , ba mẹ cũng đã nói chuyện với bé là hành động đó là xấu , và giải thích cho bé hiểu nếu bé lấy đồ của bạn thì bạn sẽ buồn và tội nghiệp khi bị mất đồ , có đặt trường hợp của bé khi con bị người khác lấy đồ con có thấy buồn không ? bé hiểu được lúc đó . Nhưng lần sau bé vẫn lấy những món đồ đó nữa , bác sĩ cho e lời khuyên với ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
5
3
Xem thêm bình luận
Easy 3.5

E.A.S.Y 3.5

Độ tuổi được áp dụng: Khi bé được khoảng 6-8 tuần và bé có tín hiệu chuyển dịch nếp sinh hoạt như ăn nhởn nhơ với cữ bú 3 giờ, ngủ siêu ngắn vào ban ngày, khó vào giấc ngày và đêm, đêm tỉnh giấc nhiều.


Ăn: Mỗi cữ bú cách nhau khoảng 3h15-3h30’, bé được ăn ngay sau khi ngủ dậy, bé bú một cữ mất khoảng 15-30 phút.


Hoạt động: Sau khi ăn xong bé được ợ hơi kỹ, được thay bỉm, được chơi tự lập và mẹ quan sát tín hiệu để thực hiện trình tự ngủ cho bé. Tổng thời gian để bé hoạt động, bao gồm cả thực hiện trình tự ngủ khoảng 45-60 phút


Ngủ: bé ngủ 4 hoặc 3 giấc ngày bao gồm 2-3 giấc kéo dài 1,5-2 giờ và 1 giấc ngắn cuối ngày từ 30-40 phút. Bé ngủ đêm 11-12 giờ và thời gian thức trước các giấc ngủ của bé là 75-90 phút.


Sau đây là gợi ý về một ngày của bé theo EASY 3.5:

Ảnh: Sách Nuôi con không phải là cuộc chiến (2018)

St

Easy 3.5Easy 3.5
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5430
5
3
Xem thêm bình luận
Có nên đeo bao tay cho trẻ sơ sinh

Hiện nay nhiều bác sĩ khuyên rằng không cần thiết phải đeo bao tay, bao chân cho trẻ sơ sinh mà chỉ cần giữ ấm cho môi trường xung quanh trẻ là được. Tuy nhiên trong những trường hợp nếu không thể giữ ấm cho môi trường xung quanh trẻ thì việc đeo bao tay, bao chân vẫn là một cách giữ ấm cho trẻ khá hiệu quả. Đây cũng là một kỹ năng chăm sóc trẻ có khá nhiều vấn đề các bạn cần lưu ý:

  • Lưu ý đầu tiên đó là các bạn cần chọn các loại bao tay, bao chân có chất liệu vải mềm, thoáng mát và thấm hút mồ hôi tốt để sử dụng cho trẻ sơ sinh.
  • Lưu ý tiếp theo là sau khi mua sắm bố mẹ cần kiểm tra xem có những sợi chỉ thừa ở bao tay, bao chân của trẻ hay không. Nếu có cần loại bỏ những đoạn chỉ thừa này ngay vì nếu chúng cuốn vào ngón tay, ngón chân của trẻ và không được phát hiện kịp thời có thể gây ra tình trạng hoại tử như đã nói ở trên.
  • Trẻ khi đeo bao tay sẽ cảm thấy vướng và có xu hướng đưa tay vào miệng, chính vì vậy trước khi sử dụng bao tay, bao chân cho trẻ thì
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
2
Xem thêm bình luận
Cách làm sữa chua cho bé 1 tuổi

Nguyên liệu

  • 2 bịch sữa tươi không đường
  • 1 lon sữa đặc Ông Thọ, có thể dùng các loại sữa đặc khác cũng được nhưng sữa Ông Thọ giúp sữa chua có vị béo và thơm hơn.
  • 1 hũ sữa chua không đường để làm men
  • Dụng cụ: nồi, muỗng, hũ đựng, nhiệt kế thực phẩm…

Cách làm

Bước 1: Rửa thật sạch các dụng cụ dùng làm sữa chua tránh trường hợp làm hư sữa, nhất là nồi và hũ đựng sữa chua. Bạn có thể đun nước sôi để tiệt trùng trước khi làm.

Bước 2: Cho sữa tươi và sữa đặc vào nồi, bắc lên bếp đun, dùng muỗng gỗ khuấy liên tục để sữa không bị cháy và lắng cặn. Khi sữa hơi nóng, dùng nhiệt kế canh khoảng 80 – 85 độ C thì tắt bếp, không đun sôi.

Bước 3: Hũ sữa chua làm men bạn để ở nhiệt độ phòng đến khi hết lạnh. Lấy nồi sữa xuống khỏi bếp, đợi cho nguội bớt rồi cho sữa chua vào, khuấy nhẹ nhàng theo một chiều. (Lưu ý bạn không được cho sữa chua cái vào lúc hỗn hợp sữa còn đang nóng vì nhi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
74
5
3
Xem thêm bình luận
Giấy lót xu dùng như thế nào?

Giấy lót xu là tên gọi khác của giấy lót phân xu, đối với trẻ sơ sinh thì sẽ liên tục đi vệ sinh, một ngày có thể lên đến 8 hoặc 10 lần vì thế loại tã này được sử dụng để lót phân xu cho bé. Sau khi các bé đi vệ sinh xong mẹ chỉ cần thay đi cho bé là xong, rất thuận tiện đúng không nào?

Hiện nay, giấy lót xu đã trở nên thông dụng nhưng không phải mẹ nào cũng biết giấy lót xu dùng như thế nào để giúp bé thoải mái nhất, hạn chế tối đa tình trạng ngứa hay hăm đỏ. Theo kinh nghiệm bỉm sữa của nhiều mẹ thì hãy sử dụng giấy lót xu theo 4 bước như sau:

Bước 1: Dán miếng lót lên tã hoặc quần đóng bỉm

Đây là bước thực hiện khá đơn giản và mẹ có thể thực hiện được dễ dàng. Mẹ gấp tã lại hoặc sử dụng quần đóng bỉm, phía bên dưới của miếng lót có lớp băng dán hãy lột phần có lớp keo và dán trực tiếp lên là được. Ngay cả khi mẹ chưa có kinh nghiệm thì chỉ cần nhìn một lần vẫn có thể làm được ngay.

Bước 2: Vệ sinh sạch sẽ cơ thể bé

S

... Xem thêm
Giấy lót xu dùng như thế nào?Giấy lót xu dùng như thế nào?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6760
5
3
Xem thêm bình luận
Trẻ 2 tuổi không tập trung

* Nguyên nhân khiến trẻ 2 tuổi không tập trung

- Thói quen từ bé

Nhiều trẻ em có một số hành vi từ nhỏ mà các bậc phụ huynh thường ít để ý như vừa xem tivi vừa ăn, vừa chơi đồ chơi vừa ăn,vừa học vừa nghịch điện thoại,… Những việc đó vô tình tạo thói quen thiếu tập trung không cần thiết cho các bé.


Tính kỷ luật là yếu tố rất quan trọng đối với trẻ nhỏ, các bậc phụ huynh nếu quan tâm và chú ý rèn luyện sẽ giúp trẻ 2 tuổi loại bỏ thói quen không tập trung, làm một việc xuyên suốt từ đầu đến cuối.


– Thiếu dinh dưỡng

Tác nhân khiến trẻ 2 tuổi không tập trung là do chế độ dinh dưỡng không đầy đủ. Trẻ em thường ăn theo sở thích, đặc biệt là đồ ngọt như bánh kẹo, thay vì ăn các thực phẩm giàu dinh dưỡng như rau xanh, cá, trứng,….dẫn tới sự thiếu hụt dinh dưỡng, đặc biệt là sắt. Do vậy, nếu cơ thể trẻ 2 tuổi nghèo chất sắt sẽ khiến thể chất dễ mệt mỏi, khả năng chú ý kém, dễ mất tập trung và hay gặp các vấn đề về trí nhớ.


... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
361
5
3
Xem thêm bình luận
Có nên mua xe đẩy cho bé?

Nếu bố mẹ muốn đưa bé đi dạo khám phá thế giới xung quanh thì xe đẩy cho bé sẽ là một vật dụng lý tưởng hỗ trợ bạn trông nom con dễ dàng hơn, cho bé hít thở bầu không khí trong lành. Đồng thời, mái che được tích hợp trên xe còn giúp bé tránh được gió và ánh nắng, tránh cảm lạnh, trúng gió.

Một số xe đẩy còn được tích hợp khay ăn, giúp mẹ cho bé ăn trực tiếp trên xe, tiết kiệm thời gian, tránh tình trạng bé đói nên quấy khóc. Ngoài ra, xe đẩy còn đảm bảo an toàn cho các con nghỉ ngơi, chìm vào giấc ngủ dễ dàng và còn giúp mẹ không phải bồng bế mỏi tay.

Hai bé nhà mình đêù dùng xe đẩy từ khoảng 1 tháng tuổi đến khoảng 1 tuổi rưỡi. Nếu nơi bạn ở có không gian như sân, công viên để đẩy bé đi dạo thì xe đẩy rất tiện ích. Còn nếu không, thì bạn sẽ cần đến xe lúc cho bé ra ngoài ăn uống (trong lúc ăn uống bạn để bé nằm trong xe bên cạnh). Hoặc bạn cũng sẽ cần đến xe đẩy lúc đi du lịch. Tuy nhiên, hơn 1.5 tuổi thì hầu như không dùng mấy, do bé đã biết đi rồi thì sẽ không chịu ng

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
29
6
3
Xem thêm bình luận
Khủng hoảng tuổi lên 4

Những biểu hiện dễ nhận thấy ở trẻ trong thời kỳ khủng hoảng lên 4:


– Phản ứng tiêu cực: Trẻ thường có biểu hiện không chịu phục tùng một số yêu cầu của người lớn.


– Ngoan cố: Trẻ kiên quyết nghiêng về phía sự thoả mãn đòi hỏi của bản thân, sự quyết định của mình. Nhiều khi bé đòi làm cho bằng được, không phải vì thật sự thích, mà là muốn bố mẹ phải chịu thua.


– Ngang ngạnh: Gần như sự ngoan cố và tiêu cực, nhưng nó có đặc điểm đặc trưng của ngang ngạnh là có tính công khai và thiếu cá tính hơn.


Đây là sự phản kháng lại trật tự trong gia đình. Khi không đạt được điều mong muốn, bé phản kháng bằng cách khóc ré lên, mè nheo, lăn ra ăn vạ, đập đầu, đạp tứ tung để đạt được mục đích.


– Tự tiện: Là xu hướng giải thoát khỏi người lớn. Trẻ tự mình làm điều gì đó mà không cần có ý kiến của người lớn. Thường trẻ chỉ hướng tới sự độc lập về mặt vận động, ở đây là sự vận động có chủ định và chủ kiến.


... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5286
6
3
Xem thêm bình luận
Phân của bé 4m12d ạ

Bs cho e hỏi con em 4m12d ngày đi 1 lần mà nay bé đi phân nv có sao k ạ bé bú mẹ hoàn toàn ạ

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
Phân của bé 4m12d ạPhân của bé 4m12d ạ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3739
3
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo