Bé tiêu chảy
Bé e 2 tháng bị tiêu chảy đi xì xoẹt nhiều lần trong ngày nên bổ sung gì và mẹ cần kiêng gì vậy ạ
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Bài đăng hot nhất
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Trước tình hình diễn biến phức tạp của bệnh tay chân miệng, khu vực phía Nam đã có 7 ca tử vong, trong sáng nay (23/6), tại TP.HCM, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với các tỉnh thành khu vực phía Nam.
Viện Pasteur TP.HCM cho biết, qua hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, tại miền Nam đã ghi nhận khoảng 9.000 ca bệnh tay chân miệng trong 5 tháng đầu năm nay, trung bình khoảng 400 ca mỗi tuần, thấp hơn 45% so với cùng kỳ năm 2022.
Tuy nhiên số ca mắc mới đang có xu hướng tăng từ cuối tháng 4 đến nay. Trong đó đáng chú ý hơn nữa là số ca nặng và số ca tử vong do bệnh tay chân miệng cũng đang gia tăng và đã cao hơn cùng kỳ năm trước.
Riêng trong tuần qua, toàn miền Nam ghi nhận hơn 2.000 ca mắc, tăng hơn 23,3% so với tuần trước đó.
Hiện miền Nam đã ghi nhận có 7 ca tử vong do tay chân miệng, trong đó 5 ca tử vong xác định do virus EV71, còn 2 ca tử vong trên biến chứng lâm sàng chưa có kết q
... Xem thêmMẹ nuôi con bú thường chú ý lựa chọn các món ăn lợi sữa để nâng cao chất lượng sữa, đảm bảo bé có đủ lượng sữa và nhận được đầy đủ dưỡng chất quan trọng để phát triển một cách toàn diện. Tuy nhiên, cần đặc biệt cẩn trọng với một số món ăn mà trong thực tế, chúng có thể làm giảm tiết sữa, gây thiếu sữa hoặc thậm chí làm mất sữa, ảnh hưởng đến sức khỏe và tốc độ tăng trưởng của bé. Dưới đây là danh sách 15 món ăn mà mẹ nên cảnh giác:
1. Dưa cải muối
Dưa cải muối không chỉ làm giảm tiết sữa mà còn tăng nguy cơ mẹ sau sinh bị tiêu chảy, đau bụng. Món ăn này cũng không có nhiều dinh dưỡng, mẹ nuôi con bú không nên ăn dưa cải muối để tránh không đủ sữa và khiến hệ tiêu hóa của trẻ bú mẹ bị ảnh hưởng.
2. Mướp đắng nhồi thịt
Mướp đắng nhồi thịt được những người ăn được mướp đắng rất ưa chuộng. Tuy nhiên, mướp đắng lại giảm tiết sữa và ảnh hưởng tới việc cung cấp dinh dưỡng, vitamin cho sữa mẹ k
... Xem thêmBệnh tay chân miệng là một bệnh lý nhiễm trùng virus thông thường gây ra sự viêm nhiễm ở các vùng tay, chân và miệng. Tuy bệnh thường ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ em dưới 5 tuổi, nhưng người lớn cũng có thể mắc bệnh và trở thành nguồn lây nhiễm cho trẻ em.
Bệnh tay chân miệng thường lây qua tiếp xúc trực tiếp với dịch từ vết loét, dịch vỡ mụn nước hoặc dịch từ đường hô hấp của người mắc bệnh. Vi rút gây bệnh thường tồn tại trong các chất nhầy như nước bọt, nước mũi, nước bọt từ khiếm thính hoặc phân. Do đó, người lớn có thể trở thành nguồn lây nhiễm khi họ tiếp xúc với trẻ em mà họ không hề hay biết rằng mình đã bị nhiễm bệnh.
Sáng 23/6, tại Viện Pasteur TP.HCM, bà Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế chủ trì họp trực tuyến khẩn với 20 tỉnh, thành phía Nam về phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng.
Báo cáo tại hội nghị, TS.BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM, cho biết trong tuần 24, toàn miền N
... Xem thêmBs cho e hỏi ,bé nhà e nay được 2m24d ,bé bú mẹ hoàn toàn ,khi bé được 1m20d thì bé đi phân nhầy có lẫn tia máu e có đi khám thì được chuẩn đoán là nhiễm khuẩn đường ruột bé uống thuốc không bớt e cho bé đi viện nằm 20 ngày ở viện bé đỡ khi xuất viện về e lại thấy bé đi phân nhầy lại mỗi lần đi bé rặn đỏ mặt trong khi phân bé đi e thấy nước nhiều ,bác cho e hỏi như vậy thì tình trạng bé s ạ hay bé vẫn chưa bớt ạ
Chỉ trong 1 tuần, hơn 10 bệnh nhi tay chân miệng nguy kịch (độ 3, 4) phải thở máy, dùng thuốc vận mạch đã được các bác sĩ nỗ lực cứu chữa.
Theo thông tin từ PGS-TS-BS Phạm Văn Quang, Trưởng Khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP HCM), bệnh tay chân miệng đang bước vào mùa và gặp phải tình hình gia tăng nghiêm trọng. Đặc biệt, loại vi-rút EV71, một tác nhân thường gây ra bệnh tay chân miệng nặng, đang xuất hiện với mức độ nguy hiểm cao, có nguy cơ tử vong.
Điển hình, bệnh nhi T.T.A (14 tháng tuổi) nhập viện trong tình trạng giật mình chới với. Trước đó, bé A. bệnh 6 ngày với 3 ngày đầu sốt nhẹ, xuất hiện hồng ban ở bàn tay, bàn chân kèm loét họng. Sau đó bé bớt sốt, nhưng ngủ hay giật mình nên gia đình đưa bé đến bệnh viện khám.
Tại bệnh viện, bệnh nhi giật mình nhiều kèm run chi được chẩn đoán tay chân miệng nặng (độ 2b), điều trị thuốc IVIG, phenobarbital nhưng bệnh diễn tiến nhanh đến suy hô hấp, ngưng thở nên đ
... Xem thêmBạn đọc hỏi:
Bé 4 tháng tuổi sốt 38 độ đo tại trán. Em không biết bé quá nhỏ thì sốt như vậy có nên đi cấp cứu không hay theo dõi thêm. Và nếu theo dõi thêm thì nên lưu ý triệu chứng nguy hiểm nào cần đi cấp cứu ngay ạ?
Bác sĩ trả lời:
Với những trường hợp như sau nên đưa trẻ đi khám:
😍Chào mừng cả nhà gặp gỡ Trợ lý sức khỏe Hello Bacsi AI - người bạn đồng hành thông minh và đáng tin cậy trên hành trình chăm sóc sức khỏe!
❓ Bạn đã bao giờ cảm thấy bối rối với những thắc mắc về sức khỏe của mình? Bạn muốn tìm kiếm sự tư vấn y tế nhanh chóng và cá nhân hóa mà không phải chờ đợi hoặc truy cập vào hàng tá nguồn thông tin phức tạp?
🎵 Từ bây giờ, Trợ lý sức khỏe Hello Bacsi AI sẽ trở thành trợ thủ đắc lực của bạn, sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến sức khỏe chỉ trong "1 nốt nhạc"! 🎵
🤖 Với trí tuệ nhân tạo thông minh và kiến thức chuyên sâu về y tế, Trợ lý sức khỏe Hello Bacsi AI đã được trang bị để cung cấp cho bạn thông tin dễ hiểu và có giá trị nhanh nhất. Vì thế, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trên Cộng đồng Hello Bacsi nhé!
🎉 Bật mí với cả nhà cách đặt câu hỏi để trên cộng đồng để được Trợ lý sức khỏe Hello Bacs
... Xem thêmChào bác sĩ, hôm em đi siêu âm lúc 24 tuần thì kết quả có ghi là BPD 55mm (1%), nhưng chu vi đầu là 220mm (48%) và các chỉ số về não đều bình thường. Như vậy có phải là BPD chậm phát triển không ạ hay số 1% là ghi sai (vì em đọc vị bách phân dưới 10% là kém phát triển nên hơi lo ạ)
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.