Nguy cơ lây nhiễm HIV từ máu trên bồn cầu ẩm ướt
Nếu dính lượng máu li ti có lẫn nước bám trên bồn cầu còn ẩm ướt sau 22 tiếng thì có khả năng còn có thể lây hiv nếu dính phải vào vết thương niêm mạc miệng của mình không ?
Nếu dính lượng máu li ti có lẫn nước bám trên bồn cầu còn ẩm ướt sau 22 tiếng thì có khả năng còn có thể lây hiv nếu dính phải vào vết thương niêm mạc miệng của mình không ?
Bài viết tương tự
3 bình luận
Mới nhất
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.
Không có nguy cơ lây nhiễm HIV trong tình huống bạn mô tả.
Nếu bạn vẫn cảm thấy lo lắng, bạn có thể đi xét nghiệm sau 1-3 tháng để yên tâm tuyệt đối, nhưng yếu tố nguy cơ trong trường hợp này là không đáng kể.
Chào em
Đối với nước bám trên bồn cầu thì gần như không có chứa HIV nên khả năng lây nhiễm thấp. Hơn nữa đối tượng sử dụng bồn cầu cũng không rõ ràng về việc nhiễm HIV hay không. Nên trường hợp bạn gần như an toàn.
Chúc em sức khỏe tốt.
Tuy nhiên, nếu bạn tiếp xúc với máu tươi hoặc có vết thương hở, nguy cơ lây nhiễm có thể tăng lên. Đặc biệt, nếu máu dính vào niêm mạc miệng, nguy cơ lây nhiễm HIV vẫn tồn tại nhưng rất thấp. Theo CDC, nguy cơ lây nhiễm HIV qua vết thương hở là khoảng 0,3%, nhưng qua vết thương không chảy máu thì nguy cơ này còn thấp hơn nhiều. Để đảm bảo an toàn, bạn nên tránh tiếp xúc trực tiếp với máu và thực hiện các biện pháp vệ sinh hợp lý. Nếu bạn có bất kỳ lo ngại nào về việc phơi nhiễm HIV, hãy đi xét nghiệm và tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn kịp thời.
Chuyên mục liên quan