Gặp gỡ Chuyên gia của chúng tôi

Bạn có thể nhận được sự hỗ trợ và tìm kiếm các thông tin sức khỏe đáng tin cậy tại đây. Đội ngũ Chuyên gia của chúng tôi sẽ giúp bạn tiếp cận những thông tin sức khỏe hữu ích và đáng tin cậy để bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe của mình từ hôm nay.

expertInfobadge

Bs. Hoàng Công Hải

expertInfobadge

ThS.BS CKI Hà Thị Ngọc Bích

expertInfobadge

BS. Trần Túy Phượng

expertInfobadge

Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Thư

expertInfobadge

VIỆN TÂM LÝ SUNNYCARE

Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bệnh tiểu đường có ăn được miến đậu xanh không?

Bệnh tiểu đường có ăn được miến đậu xanh không?


Miến đậu xanh là một loại thực phẩm dạng sợi khô, mềm dẻo, được làm từ 100% tinh bột từ hạt đậu xanh. Vậy, bệnh tiểu đường có ăn được miến đậu xanh không? Câu trả lời là hoàn toàn được bởi chỉ số đường huyết (GI) của miến đậu xanh đã trụng chỉ khoảng 39, thuộc nhóm thực phẩm có chỉ số GI thấp và sẽ không làm tăng đường huyết sau ăn.

Ngoài ra, đậu xanh (thành phần chủ yếu làm nên miến đậu xanh) chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất cần thiết, mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe bao gồm:

- Bảo vệ gan và giải độc

- Hỗ trợ làm giảm huyết áp, giảm cholesterol và ngừa bệnh tim

- Phòng ngừa ung thư

- Tăng cường hệ miễn dịch

- Hỗ trợ hoạt động của hệ thống tiêu hóa

- Kiểm soát cơn đói, hỗ trợ giảm cân

- Hỗ trợ điều trị tiểu đường.

15 l

... Xem thêm
Bệnh tiểu đường có ăn được miến đậu xanh không?Bệnh tiểu đường có ăn được miến đậu xanh không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
748
1
1
Quan hệ sát ngày có kinh nguyệt có thai không?Nhiều 1726470885


Quan hệ sát ngày có kinh nguyệt có thai không?


Nhiều người thường tính ngày kinh nguyệt để có thể tăng khả năng mang thai hoặc phòng tránh nếu chưa muốn có thai. Do vậy nhiều thắc mắc quan hệ sát ngày có kinh nguyệt có thai không? Để biết thêm những thông tin về vấn đề này, bạn đọc hãy cùng tìm hiểu bài viết ngay dưới đây nhé!


1. Chu kỳ kinh nguyệt ở người phụ nữ với việc mang thai

Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý mang tính tự nhiên của hầu hết phụ nữ trong tuổi sinh sản. Cơ thể nữ giới và nam giới khi bước vào tuổi dậy thì sẽ xuất hiện nhiều thay đổi, tạo nên sự khác biệt giữa hai giới.

Sự xuất hiện chu kỳ kinh nguyệt cùng hiện tượng rụng trứng báo hiệu về khả năng sinh sản và sự thay đổi của cơ thể từ một bé gái sang một phụ nữ. Chu kì kinh nguyệt sẽ tồn tại từ lúc này, kéo dài tới trước mãn kinh. Phụ nữ mãn kinh đồng nghĩa với việc khả năng sinh sản sẽ mất đi.Phần lớn, một chu kỳ kinh nguyệt có thể kéo dài

... Xem thêm
Quan hệ sát ngày có kinh nguyệt có thai không?Nhiều 1726470885Quan hệ sát ngày có kinh nguyệt có thai không?Nhiều 1726470885
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
1
1
Bệnh nhân bệnh tiểu đường có ăn được rươi không?

Bệnh nhân bệnh tiểu đường có ăn được rươi không?


Rươi có thể được chế biến thành nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng như chả rươi, nem rán từ rươi, mắm rươi, lẩu rươi và rươi rang muối. Vậy, bệnh nhân tiểu đường ăn được rươi không? Câu trả lời là được vì cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào chứng minh rươi gây hại cho sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường.


Tuy nhiên, khi dùng rươi để chế biến thành món ăn, bệnh nhân nên lưu ý rằng:

- Rươi chứa nhiều chất đạm nên ăn quá nhiều có thể gây khó tiêu, đầy bụng, khó chịu,…

- Chế biến rươi đúng cách và cẩn thận để tránh ngộ độc.

- Không dùng rươi cho người bệnh hen suyễn, người có cơ địa dễ bị dị ứng, trẻ nhỏ.

15 loại thực phẩm cho người bị tiểu đường vừa ngon vừa bổ

Bệnh nhân bệnh tiểu đường có ăn được rươi không?Bệnh nhân bệnh tiểu đường có ăn được rươi không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
153
1
1
Bệnh tiểu đường có ăn được bánh đa cua không?

Bệnh tiểu đường có ăn được bánh đa cua không?


Bánh đa cua là một món ăn nổi tiếng của ẩm thực Hải Phòng với hương vị thơm ngon, hấp dẫn. Vậy, bệnh tiểu đường có ăn được bánh đa cua không? Chưa có một nghiên cứu nào cho thấy món ăn này có hại cho người tiểu đường. Vì vậy, bệnh nhân có thể ăn nhưng nên kiểm soát lượng nạp vào.


Nguyên liệu trong một bát bánh đa cua bao gồm cua đồng, bánh đa đỏ, nước dùng được hầm từ xương, các gia vị thông thường và rau ăn kèm. Điều này cho thấy một bát bánh đa cua chứa khá nhiều calo (trung bình khoảng 350 calo/bát). Vì vậy, bệnh nhân nên ăn có chừng mực và cân đối với các loại thực phẩm lành mạnh khác trong ngày để kiểm soát tốt mức đường huyết...Xem thêm

Bệnh tiểu đường có ăn được bánh đa cua không?Bệnh tiểu đường có ăn được bánh đa cua không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
942
1
1
Bệnh tiểu đường có ăn được hồng xiêm hay không?

Bệnh tiểu đường có ăn được hồng xiêm hay không?


Hồng xiêm (còn có tên gọi khác là lồng mứt hay sapoche) là một loại trái cây có vị ngọt, thơm ngon và rất bổ dưỡng nên được nhiều người yêu thích. Vậy, bệnh tiểu đường có ăn được hồng xiêm không thì câu trả lời là nên hạn chế. Nguyên nhân là do quả hồng xiêm chín thường chứa lượng đường khá cao. Vì vậy, bệnh nhân tiểu đường nên thận trọng khi muốn bổ sung loại quả này vào chế độ ăn uống hàng ngày.


Ngoài ra, những nười mắc các bệnh lý về dạ dày như loét dạ dày thì cũng không nên ăn nhiều hồng xiêm vì quả này có chứa nhiều nhựa, sẽ gây đau thượng vị...Xem thêm


Bệnh tiểu đường có ăn được hồng xiêm hay không?Bệnh tiểu đường có ăn được hồng xiêm hay không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1138
1
1
Người bị bệnh tiểu đường ăn khoai lang được không?

Người bị bệnh tiểu đường ăn khoai lang được không?


Bệnh tiểu đường ăn khoai được không thì còn tùy vào loại khoai mà bạn ăn, cũng như cách chế biến. Bệnh nhân tiểu đường nên ưu tiên dùng khoai luộc và các loại khoai có chỉ số đường huyết (GI) thấp (dưới 55) và trung bình (56-69). Hạn chế chiên hoặc nấu chín nhừ khoai vì lúc này chỉ số GI sẽ cao (trên 70) làm mức đường huyết sau ăn sẽ nhanh chóng tăng vọt. Thực phẩm có chỉ số GI càng thấp thì sẽ càng ít ảnh hưởng đến mức đường huyết sau ăn. Theo Viện dinh dưỡng TP. HCM, chỉ số đường huyết (GI) của một số loại khoai thông dụng như sau:

- Khoai tây nghiền: 87

- Khoai tây luộc: 78

- Khoai tây chiên: 63

- Khoai lang luộc: 63

- Khoai sọ luộc: 55

- Khoai môn luộc: 54

- Khoai mỡ luộc: 54

- Khoai mì luộc: 46

- Khoai từ luộc: 37

Bữa sáng cho người tiểu đường

... Xem thêm
Người bị bệnh tiểu đường ăn khoai lang được không?Người bị bệnh tiểu đường ăn khoai lang được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Người bị bệnh tiểu đường ăn cơm cháy được không?

Người bị bệnh tiểu đường ăn cơm cháy được không?


Cơm cháy là lớp cơm bị cháy xém và giòn, có màu hơi nâu ở đáy nồi, được sản xuất trong quá trình nấu từ gạo thành cơm. Thực chất, nguyên liệu chính làm nên cơm cháy vẫn là gạo trắng. Vậy, bệnh tiểu đường ăn cơm cháy được không? Câu trả lời là nên hạn chế bởi nó có thể làm tăng đường huyết sau ăn. Nếu quá thèm, bạn chỉ nên ăn một khẩu phần thật nhỏ để thỏa cơn thèm và bổ sung thêm các loại thực phẩm lành mạnh khác.


Cơm gạo trắng có chỉ số đường huyết cao (GI = 73), tức là nó có thể gây tăng đột biến lượng đường trong máu sau ăn. Nhiều nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra mối liên hệ giữa thực phẩm có chỉ số đường huyết cao với nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 tăng cao...Xem thêm


Người bị bệnh tiểu đường ăn cơm cháy được không?Người bị bệnh tiểu đường ăn cơm cháy được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
339
1
1
Người bệnh tiểu đường có ăn được thịt bò không?

Người bệnh tiểu đường có ăn được thịt bò không?


Nhiều nghiên cứu đã cho thấy ăn quá nhiều thịt đỏ và thịt chế biến sẵn sẽ làm tăng nguy cơ bị tiểu đường tuýp 2. Vậy, người bệnh tiểu đường có ăn được thịt bò không hay phải kiêng hoàn toàn? Thực chất, bạn vẫn có thể ăn được thịt bò nhưng cần hạn chế.


Thịt bò hay thịt đỏ nói chung vẫn là nhóm thực phẩm giàu protein mà người bị tiểu đường cần bổ sung nhưng nên chú ý:

- Không ăn quá 350 - 500g thịt đỏ đã nấu chín mỗi tuần.

- Không ăn quá 90g thịt đỏ mỗi ngày. Nếu đã ăn hơn 70g thịt đỏ trong ngày, hãy ăn ít hơn hoặc không ăn tiếp loại thực phẩm này trong những ngày tiếp theo.

- Ưu tiên dùng thịt tươi thay vì thịt đã chế biến sẵn/đóng hộp.

- Hạn chế ăn phần mỡ, nên chọn phần thịt nạc (thăn bò) để chế biến các món ăn.

- Chế biến thịt ở nhiệt độ vừa phải, ít sử dụng dầu mỡ, chẳng hạn như áp chảo, nấu canh, hầm...

... Xem thêm
Người bệnh tiểu đường có ăn được thịt bò không?Người bệnh tiểu đường có ăn được thịt bò không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
1
Bị tiểu đường ăn xoài chín được không?

Bị tiểu đường ăn xoài chín được không?


Hàm lượng đường trong có trong trái cây cũng có thể tác động đến đường huyết. Do đó, nhiều người lo ngại không biết bị tiểu đường ăn xoài chín được không khi chúng thường có vị ngọt gắt? Câu trả lời là hoàn toàn được nhưng hãy ăn với lượng vừa phải. Chỉ số đường huyết (GI) của xoài chín là 60, vẫn nằm trong nhóm GI trung bình.


Một khẩu phần ăn (khoảng nửa trái xoài lớn) sẽ không làm hàm lượng đường trong máu tăng đột biến, thế nhưng ăn quá nhiều vẫn sẽ gây tác động đến mức đường huyết. Ngoài ra, trong xoài còn có rất nhiều dưỡng chất khác như vitamin, khoáng chất, các hợp chất chống oxy hóa và một lượng chất xơ nhất định giúp mang đến nhiều lợi ích khác cho sức khỏe...Xem thêm


Bị tiểu đường ăn xoài chín được không?  Bị tiểu đường ăn xoài chín được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
32
1
1
Ra khí hư màu nâu: Có phải dấu hiệu mang


Khí hư màu nâu: Có phải dấu hiệu mang thai?


Ra khí hư màu nâu là tình trạng khiến nhiều chị em lo lắng, đặc biệt là khi đang trong độ tuổi sinh sản. Vậy khí hư màu nâu có phải là dấu hiệu của việc mang thai hay không? Cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết này.


Ra khí hư màu nâu: Nguyên nhân có thể là gì?

Khí hư màu nâu có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau, không chỉ đơn thuần là dấu hiệu của việc mang thai. Một số nguyên nhân phổ biến bao gồm:

  • Máu báo thai: Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất. Khi trứng thụ tinh làm tổ trong lòng tử cung, một lượng nhỏ máu có thể xuất hiện, gây ra khí hư màu nâu.
  • Chu kỳ kinh nguyệt không đều: Vào những ngày đầu hoặc cuối kỳ kinh, khí hư có thể có màu nâu nhạt do máu kinh còn sót lại.
  • Nhiễm trùng: Nhiễm trùng âm đạo hoặc cổ tử cung có thể gây ra khí hư bất thường, bao gồm cả màu nâu
... Xem thêm
Ra khí hư màu nâu: Có phải dấu hiệu mangRa khí hư màu nâu: Có phải dấu hiệu mang
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
29
1
1