Em bị này không đau không ngứa sờ vào nhẵn như mụn ạ, em ko biết có p mụn hay vấn đề bệnh lý gì khác.
Mong bác sĩ giải đáp giúp em ạ, em mới bị lên cái này ạ.
Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.
Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.
Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.
Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.
Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Tập gym là một cách tuyệt vời để cải thiện sức khỏe và thể lực, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ chấn thương nếu không được thực hiện đúng cách. Dưới đây là 6 chấn thương thường gặp và cách phòng tránh hiệu quả.
1. Chấn thương vai
Nguyên nhân:
Chấn thương vai thường xảy ra do thực hiện các bài tập nặng mà không có kỹ thuật đúng, hoặc do quá tải trọng lượng.
Cách phòng tránh:
2. Chấn thương lưng dưới
Nguyên nhân:
Chấn thương lưng dưới thường xảy ra do việc nâng tạ sai kỹ thuật hoặc không đủ sức mạnh để thực hiện động tác.
... Xem thêmTheo một nghiên cứu gần đây, phụ nữ tiêu thụ ít nhất 13 gram đậu nành mỗi ngày có thể giảm 11% nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Điều này đã mở ra một hướng đi mới trong việc nghiên cứu và ứng dụng các thực phẩm chức năng trong phòng ngừa bệnh tật, đặc biệt là ung thư vú.
Tác động của đậu nành đối với sức khỏe
Đậu nành là một nguồn thực phẩm giàu protein và chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe như isoflavones, một loại phytoestrogen có khả năng tương tác với các thụ thể estrogen trong cơ thể. Isoflavones có thể giúp điều chỉnh nồng độ hormone, từ đó làm giảm nguy cơ phát triển ung thư vú.
Nghiên cứu chứng minh lợi ích
Nghiên cứu cho thấy, việc tiêu thụ ít nhất 13 gram đậu nành mỗi ngày không chỉ giúp phụ nữ giảm nguy cơ mắc ung thư vú mà còn mang lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe. Các nhà khoa học đã theo dõi hàng ngàn phụ nữ trong nhiều năm và phát hiện rằng nhóm phụ nữ thường xuyên tiêu thụ đậu nành có
... Xem thêmThương hàn là bệnh nguy hiểm vì tỷ lệ tử vong khá cao (khoảng 4%-10%), nhiều chủng vi khuẩn thương hàn kháng thuốc xuất hiện, lại rất khó loại trừ được người mang mầm bệnh mạn tính. Vì vậy, qua bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu bệnh thương hành là gì và tìm hiểu thêm về bệnh nhé
Bệnh thương hàn là gì?
Thương hàn là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Salmonella (Typhi và paratyphi A, B) gây ra. Vi khuẩn này lây lan từ người sang người qua các con đường ăn uống hoặc tiếp xúc gần gũi với người bị nhiễm khuẩn. Khi chúng ta ăn phải thực phẩm nhiễm vi khuẩn thương hàn, vi khuẩn sau khi xâm nhập qua đường miệng sẽ dành 1 đến 3 tuần trong ruột sau đó qua thành ruột vào máu và lây lan sang các mô và cơ quan khác.
Triệu chứng
Triệu chứng thương hàn lâm sàng ở thể điển hình, bệnh diễn biến như sau:
Ung thư vú là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ trên toàn thế giới. Hiểu biết về những yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh có thể giúp chị em có những biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Dưới đây là những yếu tố chính cần lưu ý:
1. Yếu tố di truyền
Di truyền đóng vai trò quan trọng trong nguy cơ mắc ung thư vú. Nếu trong gia đình có người thân mắc bệnh này, nguy cơ của bạn có thể tăng lên. Các gen BRCA1 và BRCA2 là hai gen nổi tiếng liên quan đến nguy cơ ung thư vú và buồng trứng. Phụ nữ mang đột biến ở các gen này có nguy cơ mắc ung thư vú cao gấp nhiều lần so với những người không mang đột biến.
2. Tuổi tác
Tuổi tác là một yếu tố không thể thay đổi. Nguy cơ mắc ung thư vú tăng lên theo tuổi. Phụ nữ trên 50 tuổi thường có nguy cơ cao hơn, đặc biệt là sau thời kỳ mãn kinh.
3. Hormone
Sự thay đổi nồng độ hormone estrogen và progesterone trong c
... Xem thêmTheo thời gian, nếu tiểu đường tuýp 1 không được kiểm soát đúng cách, sẽ tiến triển thành các biến chứng làm ảnh hưởng đến các cơ quan chính trong cơ thể (bao gồm tim, mạch máu, dây thần kinh, mắt và thận). Cùng với việc kiểm soát tốt đường huyết, thường xuyên theo dõi để nhận biết sớm các biến chứng tiểu đường cũng rất cần thiết để bảo đảm sức khỏe của người bệnh.
Các biến chứng mãn tính
Biến chứng thần kinh
Biến chứng thần kinh khá phổ biến ở bệnh nhân đái tháo đường, khoảng 60-70% bệnh nhân có biến chứng này. Biến chứng thần kinh hiếm khi gây tử vong nhưng lại là thủ phạm chính gây tàn phế và là nguyên nhân hàng đầu gây cắt cụt chân ở bệnh nhân đái tháo đường.
Có 2 cơ chế chính gây tổn thương thần kinh là (1) Nồng độ đường trong máu quá cao làm tổn thương các mao mạch máu nuôi các dây thần kinh, đặc biệt là ở chân và (2) đường máu cao còn sinh ra các sản phẩm chuyển hóa gây độc cho dây thần kinh. Những người đái tháo đườn
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.