Việc kiểm tra và phân tích số lượng hồng cầu đóng vai trò quan trọng trong quá trình đánh giá sức khỏe tổng thể và các bệnh lý liên quan.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh · Nội khoa - Nội tổng quát · Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh
Việc kiểm tra và phân tích số lượng hồng cầu đóng vai trò quan trọng trong quá trình đánh giá sức khỏe tổng thể và các bệnh lý liên quan.
Hồng cầu chứa huyết sắc tố có nhiệm vụ mang oxy đến các mô cơ thể. Các bộ phận trong cơ thể luôn cần oxy để hoạt động bình thường. Số lượng hồng có thể ảnh hưởng đến lượng oxy mà các mô cơ thể nhận được. Do đó, khi tiến hành chẩn đoán bệnh, bác sĩ thường yêu cầu bạn làm xét nghiệm phân tích số lượng hồng cầu (red blood cell – RBC).
Vậy, xét nghiệm số lượng hồng cầu tiến hành như thế nào? Các kết quả nói gì về sức khỏe của bạn? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.
Trước tiên, bác sĩ sẽ bắt đầu bằng việc lấy máu từ tĩnh mạch nằm ở mặt trong khuỷu tay người bệnh. Các bước thực hiện lấy máu là:
Trước khi xét nghiệm chỉ số hồng cầu, bạn nên báo với bác sĩ về loại thuốc bạn đang dùng như thuốc không kê đơn (OTC), thực phẩm bổ sung…
Theo Hiệp hội Ung thư bạch cầu và Ung thư bạch huyết, phạm vi số lượng hồng cầu bình thường đối với từng đối tượng là:
Tùy thuộc vào cơ sở thực hiện xét nghiệm, những phạm vi trên có thể thay đổi nhưng không quá đáng kể.
Nếu kết quả xét nghiệm nằm ngoài phạm vi này, bác sĩ sẽ tiếp tục tìm kiếm nguyên nhân khiến chỉ số hồng cầu của bạn cao hoặc thấp bất thường.
Mặc dù hồng cầu đóng vai trò thiết yếu trong sự sống của cơ thể nhưng quá nhiều hồng cầu cũng không phải là điều tốt. Lúc này, bạn có thể cảm thấy:
Số lượng tế bào hồng cầu tăng cao thường liên quan đến các vấn đề, bệnh lý như:
Ngoài ra, khi bạn đi đến những vùng, thành phố cao, chỉ số hồng cầu cũng có thể tăng trong vài tuần do ở đây có ít oxy trong không khí. Lúc này, cơ thể tăng hồng cầu để thích ứng với môi trường.
Bên cạnh đó, đôi khi số lượng hồng cầu cao cũng có thể là kết quả của chứng ngưng thở khi ngủ, các vấn đề về phổi và tình trạng sức khỏe khác gây ra mức oxy thấp trong máu. Mặt khác, một số loại thuốc có khả năng làm tăng chỉ số hồng cầu của bạn bao gồm:
Người bị thiếu hồng cầu thường bắt gặp những triệu chứng như:
Chỉ số lượng hồng cầu thấp hơn bình thường có thể bắt nguồn từ các yếu tố gồm:
Một số loại thuốc cũng có thể làm giảm chỉ số hồng cầu, đặc biệt là:
Ung thư máu có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất và chức năng của các tế bào hồng cầu. Đồng thời tình trạng này có thể dẫn đến mức số lượng hồng cầu bất thường. Mỗi loại ung thư máu có cách tác động đến chỉ số hồng cầu khác nhau. Ba loại ung thư máu chính là:
Tùy thuộc vào kết quả xét nghiệm máu ban đầu, bác sĩ có thể cân nhắc các xét nghiệm bổ sung nhằm chẩn đoán rõ ràng hơn về tình trạng. Xét nghiệm bao gồm phết máu ngoại biên dưới kinh giúp phát hiện những bất thường trong các tế bào máu (như thiếu máu hồng cầu hình liềm), rối loạn tế bào bạch cầu như bệnh bạch cầu và ký sinh trùng máu như sốt rét. Ngoài ra còn có xét nghiệm sinh thiết tủy xương, xét nghiệm chẩn đoán, chẳng hạn như siêu âm hoặc điện tâm đồ.
Sau khi xác định chính xác tình trạng bệnh, bác sĩ có thể tư vấn một số yếu tố giúp cải thiện tình trạng bệnh bao gồm:
Việc thay đổi lối sống có thể tác động đến chỉ số hồng cầu bao gồm:
Việc thay đổi chế độ ăn uống có thể đóng một phần quan trọng trong điều trị tại nhà khi giúp tăng hoặc giảm chỉ số hồng cầu của bạn một cách lành mạnh:
Những thông tin trên hy vọng có thể giúp bạn hiểu hơn về số lượng hồng cầu và tầm quan trọng của xét nghiệm này. Chế độ dinh dưỡng và lối sống đóng vai trò quan trọng đối với chỉ số này, do đó bạn hãy thay đổi ngay để nâng cao sức khỏe nhé!
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tham vấn y khoa:
Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh
Nội khoa - Nội tổng quát · Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!