Trong giai đoạn này, virus gây bệnh dại bắt đầu gây hại cho não và tủy sống. Khoảng 2/3 số người mắc bệnh dại dữ dội, với các triệu chứng như:
- Hung dữ
- Co giật
- Mê sảng
- Sợ ánh sáng
Đến cuối giai đoạn này, hơi thở trở nên nhanh và không nhất quán.
Theo các chuyên gia, khi virus tiếp tục tấn công hệ thống thần kinh trung ương sẽ tiến triển thành hai thể là thể điên cuồng và bệnh dại thể bại liệt. Do đó, một số người có thể bị bệnh dại thể bại liệt với tình trạng suy nhược và tê liệt tiến triển từ vết cắn đến phần còn lại của cơ thể. Cơn dại dữ dội có thể kéo dài vài ngày đến một tuần. Bệnh dại tê liệt có thể kéo dài đến một tháng.
Hôn mê và tử vong
Nếu người bệnh rơi vào hôn mê, cái chết sẽ xảy ra trong vòng vài giờ, lâu hơn nếu họ được gắn máy thở. Hiếm khi người bệnh có thể phục hồi khi bệnh đã ở giai đoạn muộn này.
Tại sao bệnh dại khiến người bệnh sợ nước?

Nhiều người thường thắc mắc tại sao bệnh dại lại sợ nước hay tại sao người bị bệnh dại lại sợ nước? Như trên đã đề cập, bệnh dại ở người thường được gọi là “chứng kỵ nước” vì nó gây ra nỗi sợ nước cho bệnh nhân.
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!