Gãy mắt cá chân là tình trạng gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị ra sao? Mời bạn cùng Hello Bacsi tìm hiểu và khám phá trong bài viết này nhé!
Tác giả: TS. Dược khoa Trương Anh Thư · Dược · Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM
Gãy mắt cá chân là tình trạng gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị ra sao? Mời bạn cùng Hello Bacsi tìm hiểu và khám phá trong bài viết này nhé!
Gãy mắt cá chân xảy ra khi một hoặc nhiều xương tạo nên khớp mắt cá của bạn bị gãy hoặc vỡ.
Gãy xương mắt cá chân có thể là gãy đơn giản một xương, mà có thể không ảnh hưởng đến việc đi lại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nặng, chấn thương này có thể làm mắt cá chân của bạn lệch khỏi vị trí ban đầu và làm cho chân bạn bất động trong vài tháng.
Các dấu hiệu và triệu chứng của gãy mắt cá chân bao gồm:
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Bạn nên gặp bác sĩ của bạn nếu:
Gãy mắt cá chân thường là do chấn thương xoắn từ một bước đi sai hay té ngã, hoặc do chấn thương trực tiếp trong một vụ va chạm xe hơi. Ngoài ra, nguyên nhân cũng có thể do một cú đánh trực tiếp vào mắt cá chân.
Những nguyên nhân phổ biến nhất của gãy mắt cá chân bao gồm:
Gãy mắt cá chân khá phổ biến vì nó có thể xảy ra với mọi người và ở mọi lứa tuổi. Trong suốt 30-40 năm qua, các bác sĩ đã ghi nhận một sự gia tăng về số lượng người bị gãy mắt cá chân. Nếu người lớn tuổi bị gãy mắt cá chân, họ có thể phải đối mặt với nhiều biến chứng liên quan đến vấn đề về xương trong tương lai. Tuy nhiên, nó có thể được kiểm soát bằng cách giảm các yếu tố nguy cơ gây gãy mắt cá chân. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ gãy mắt cá chân, đặc biệt nếu bạn là một vận động viên thường xuyên tham gia các hoạt động gắng sức, hoặc có tiền sử gãy xương. Môi trường nơi bạn làm việc cũng góp phần vào nguy cơ gãy mắt cá chân.
Bạn có thể có nguy cơ bị gãy mắt cá chân cao hơn nếu:
Các biến chứng của gãy mắt cá chân là không phổ biến nhưng có thể bao gồm:
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Đầu tiên, bác sĩ sẽ hỏi về các triệu chứng, tình huống gãy xương và tiền sử bệnh của bạn. Sau đó, bác sĩ sẽ kiểm tra cẩn thận mắt cá chân, bàn chân, và cẳng chân bằng một trong những phương pháp sau đây:
Sơ cứu
Kỹ thuật sơ cứu là rất quan trọng để giúp ổn định xương cho đến khi bạn có thể đến bệnh viện. Sơ cứu đúng cách có thể làm giảm các biến chứng có thể xảy ra. Sơ cứu bao gồm các bước sau đây:
Nếu mắt cá chân của bạn bị gãy và bị trật khớp, bác sĩ có thể quyết định nắn chúng trở lại vào đúng chỗ. Để giữ cho xương ở đúng vị trí trong khi bạn được đưa đến bệnh viện, mắt cá chân của bạn sẽ được bảo vệ bằng một thanh nẹp.
Tại bệnh viện, bác sĩ sẽ quyết định xem bạn cần phải phẫu thuật hay bạn chỉ cần bó bột để mắt cá chân của bạn lành tự nhiện.
Điều trị y tế
Các lối sống và biện pháp sau đây có thể giúp bạn kiểm soát nguy cơ gãy mắt cá chân:
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Miễn trừ trách nhiệm
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!