Sứt môi, hở hàm ếch là một dị tật bẩm sinh thường gặp ở trẻ sơ sinh. Đây là dị tật có thể ảnh hưởng đến khía cạnh thẩm mỹ và y học ngày nay gần như có thể điều trị hoàn toàn.
Tham vấn y khoa: TS. Dược khoa Trương Anh Thư · Dược · Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM
Sứt môi, hở hàm ếch là một dị tật bẩm sinh thường gặp ở trẻ sơ sinh. Đây là dị tật có thể ảnh hưởng đến khía cạnh thẩm mỹ và y học ngày nay gần như có thể điều trị hoàn toàn.
Sứt môi, hở hàm ếch là một trong những nỗi lo thường trực của mẹ bầu, đặc biệt nếu gia đình có tiền sử mắc bệnh. Thế nhưng, sứt môi, hở hàm ếch có di truyền không? Siêu âm có giúp phát hiện hay chỉ khi sinh ra mới biết? Nếu không may trẻ bị thì phải làm thế nào? Những chia sẻ dưới đây của Hello Bacsi sẽ phần nào giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.
Nếu bạn thắc mắc sứt môi hở hàm ếch là gì, thì đây là tình trạng các mô ở môi và miệng không hình thành đúng cách trong quá trình phát triển:
Sứt môi và hở hàm ếch có thể diễn ra riêng lẻ hoặc cùng lúc với 3 dạng chính:
Sứt môi hở hàm ếch phát hiện khi nào? Dị tật này có thể phát hiện ngay từ khi bé còn trong bụng mẹ, thông qua siêu âm thai từ tuần 21 đến tuần 24. Siêu âm lúc này có thể phát hiện hầu hết các bất thường về hình thái của thai như tật hở hàm ếch, sứt môi, dị dạng ở các cơ quan, nội tạng.
Sau sinh, bạn có thể nhận diện dễ dàng dị tật này với các biểu hiện như:
Hở hàm ếch ở các cơ vòm miệng xuất hiện từ phần phía sau miệng và được bao phủ bởi lớp niêm mạc miệng thường ít phổ biến. Đây là dạng thường không được chú ý và không thể chẩn đoán cho đến khi các dấu hiệu có khuynh hướng tiến triển. Dấu hiệu của tình trạng này có thể bao gồm:
Ở tuần 6 đến tuần 10 của thai kỳ, xương và da của hàm trên, mũi và miệng sẽ hợp nhất lại để tạo thành vòm miệng và môi trên. Trẻ bị sứt môi, hở hàm ếch khi các bộ phận này không hợp nhất hoàn toàn. Đây là tình trạng rất thường gặp nếu trẻ mắc các dị tật bẩm sinh như:
Một số mẹ cũng thắc mắc tật sứt môi, hở hàm ếch có di truyền không? Thực tế, tình trạng này cũng liên quan đến yếu tố di truyền, nếu ba mẹ, gia đình có tiền sử bị dị tật thì bé cũng có nguy cơ cao. Ngoài ra, cũng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ như:
Sứt môi và hở hàm ếch có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc:
Để tránh những ảnh hưởng trên, trẻ có thể được phẫu thuật sứt môi hở hàm ếch ngay từ khi còn nhỏ:
Ngoài ra, sau khi trẻ lớn hơn cũng có thể cần thực hiện một số phẫu thuật như ghép xương ổ răng, phẫu thuật mũi, phẫu thuật chỉnh hình xương…
Nếu bé chẳng mắc phải căn bệnh hở hàm ếch, sứt môi bẩm sinh này, bạn cần mạnh mẽ và lưu ý những điều sau khi chăm sóc bé:
Ngoài ra, khi nuôi dạy con, bạn cũng cần:
Sứt môi và hở hàm ếch không thể ngăn chặn được trong nhiều trường hợp nhưng bạn nên thực hiện những điều sau để giảm thiểu nguy cơ:
Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu hơn về tật sứt môi hở hàm ếch.
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!