3. Cơn gò yếu
Một trong những nguyên nhân chính của chuyển dạ kéo dài là các cơn gò của mẹ bầu quá yếu. Chúng không đủ mạnh để gây đau hoặc đẩy em bé ra ngoài.
Bạn có thể tham khảo bài viết 3 cơn gò tử cung khác nhau mẹ bầu nên biết để biết cách phân biệt cơn gò giả và cơn gò chuyển dạ thật.
Dấu hiệu của chuyển dạ kéo dài
Một số biểu hiện cho vấn đề này có thể là:
- Thời gian chuyển dạ kéo dài hơn 18 giờ: Đây có thể là dấu hiệu nổi bật nhất của chuyển dạ kéo dài
- Sản phụ kiệt sức: Tình trạng mệt mỏi, kiệt sức của người mẹ cũng phản ánh quá trình chuyển dạ sẽ trở nên lâu hơn
- Ketone huyết: Do quá trình tích lũy ketone bất thường của cơ thể mà biến chứng mất nước và thiếu carbohydrate cũng xuất hiện.
Yếu tố gia tăng nguy cơ chuyển dạ kéo dài
Nếu gặp phải tình trạng sau đây, bạn có thể gia tăng nguy cơ kéo dài thời gian sinh nở:
1. Mẹ bầu bị béo phì
Bệnh đái tháo đường thai kỳ hoặc cao huyết áp khi mang thai kèm theo béo phì có thể làm cho bé cưng của bạn có kích thước lớn hơn so với mức trung bình. Ngoài ra, việc có các vấn đề sức khỏe nêu trên cũng sẽ làm cho thể chất của mẹ bầu suy yếu. Nếu thừa cân quá mức, lượng mỡ có xung quanh khu vực âm đạo còn khiến quá trình chuyển dạ gặp vấn đề.
2. Mẹ bầu quá gầy
Tình trạng mẹ bầu bị thiếu dinh dưỡng dẫn đến quá gầy cũng khiến thời gian chuyển dạ lâu hơn bình thường, làm gia tăng các biến chứng sức khỏe. Do đó, điều quan trọng mẹ bầu cần chú ý là phải chăm sóc cơ thể, chú ý đến chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng.
3. Khối lượng cơ bắp giảm
Một trong những nguyên nhân làm giảm khối lượng cơ bắp ở phụ nữ mang thai là thiếu vận động và sự chủ động. Sinh nở là một quá trình rất vất vả cho cơ thể cũng như tiêu tốn nhiều năng lượng. Nó đòi hỏi chức năng của cơ bắp hoạt động tốt để quá trình chuyển dạ tiến triển thuận lợi. Khi khối lượng cơ bắp của mẹ bầu suy giảm, nguy cơ thời gian quá trình chuyển dạ sẽ gia tăng.
4. Tuổi tác của người mẹ
Nhóm tuổi lý tưởng nhất để sinh nở ở phụ nữ là từ 20 – 30. Việc mang thai trước hoặc sau quãng thời gian này, cơ thể của bạn sẽ không được chuẩn bị đầy đủ.
Các bà mẹ sinh con lần đầu tiên ở độ tuổi trên 40 cần phải cực kỳ khỏe mạnh, nếu không, bạn dễ dàng gặp phải các biến chứng về sức khỏe nhưtiểu đường thai kỳ.
Làm gì khi quá trình sinh nở diễn ra quá chậm?
target=”_blank”
href=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2019/07/chuyen-da-keo-dai-1-1.jpg”>
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2019/07/chuyen-da-keo-dai-1-1.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2019/07/chuyen-da-keo-dai-1-1.jpg”
data-event-category=”Image Link” data-event-action=”Click” data-post-id=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2019/07/chuyen-da-keo-dai-1-1.jpg” src=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2019/07/chuyen-da-keo-dai-1-1.jpg” alt=”Mẹ bầu bị chuyển dạ kéo dài” width=”750″ height=”505″ srcset=”https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2019/07/chuyen-da-keo-dai-1-1.jpg 750w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2019/07/chuyen-da-keo-dai-1-1-300×202.jpg 300w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2019/07/chuyen-da-keo-dai-1-1-89×60.jpg 89w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2019/07/chuyen-da-keo-dai-1-1-45×30.jpg 45w, https://cdn.hellobacsi.com/wp-content/uploads/2019/07/chuyen-da-keo-dai-1-1-694×467.jpg 694w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!