avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

HPV tự đào thải sau 2 năm có đúng không?

HPV tự đào thải sau 2 năm có đúng không? Mất bao lâu để HPV tự đào thải? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin khoa học, chính xác về vấn đề trên một cách chi tiết nhất, các bạn có thể tham khảo nhé!

HPV tự đào thải sau 2 năm có đúng không?

Đúng trong một số trường hợp! Theo các chuyên gia, HPV có thể tự đào thải sau 2 năm mà không cần điều trị gì, đặc biệt là với các loại HPV nguy cơ thấp do hệ miễn dịch của cơ thể có khả năng tự động loại bỏ virus này sau một thời gian nhất định. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại HPV đều tự đào thải ra khỏi cơ thể sau 2 năm. Các loại HPV nguy cơ cao (như HPV 16, 18) có khả năng tồn tại lâu dài trong cơ thể, gây nhiễm trùng dai dẳng và dẫn tới những tổn thương sơ khởi và lâu dần biến thành ung thư.

HPV không thể tự đào thải sau 2 năm với những người có hệ miễn dịch suy yếu, nhóm người này có hệ miễn dịch kém, dễ bị virus tấn công và gây bệnh. Khi mắc bệnh, cơ thể rất khó để đào thải vi

... Xem thêm
HPV tự đào thải sau 2 năm có đúng không?HPV tự đào thải sau 2 năm có đúng không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
Hân hoan chào đón năm 2025 - Năm Ất Tỵ rực rỡ! ✨

💬 Thời khắc chuyển giao đang đến thật gần! Năm cũ khép lại, chào đón năm năm mới với những khởi đầu mới đầy hứa hẹn. Cộng đồng Hello Bacsi xin gửi đến tất cả các bạn lời chúc đầu năm tràn ngập yêu thương:

🌟 Sức khỏe dồi dào

🌟 Hạnh phúc viên mãn

🌟 Thành công bứt phá

❤️ Trong suốt năm qua, sự gắn bó của các bạn chính là nguồn cảm hứng lớn lao giúp cộng đồng ngày càng phát triển hơn. Cảm ơn bạn đã cùng nhau tạo nên một cộng đồng ý nghĩa, nơi mọi người trao đi sự quan tâm và nhận lại những giá trị tuyệt vời.

🎉 Cùng bắt đầu năm Ất Tỵ 2025 với nhiều điều mới mẻ:

📢 Tham gia ngay để biến năm mới thành hành trình tuyệt vời nhất của bạn cùng

... Xem thêm
Hân hoan chào đón năm 2025 - Năm Ất Tỵ rực rỡ! ✨Hân hoan chào đón năm 2025 - Năm Ất Tỵ rực rỡ! ✨
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
Chúc Mừng Năm Mới 2025 🎉 Chúc Mừng Năm Mới 2025 🎉 
Đã kết thúc
Chúc Mừng Năm Mới 2025 🎉
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
🎄🎅 HO HO HO! Giáng Sinh Sắp Tới, Sức Khỏe Phơi Phới! 🎁✨🎄🎅 HO HO HO! Giáng Sinh Sắp Tới, Sức Khỏe Phơi Phới! 🎁✨
Đã kết thúc
🎄🎅 HO HO HO! Giáng Sinh Sắp Tới, Sức Khỏe Phơi Phới! 🎁✨

Cả nhà yêu ơi, Cộng đồng Hello Bacsi gửi bạn một lời chúc Giáng sinh thật rộn ràng: Ăn khỏe, sống vui, dáng chuẩn, xinh tươi! 💪🍎

🎉 Vui hết nấc, nhưng đừng quên:

🥗 Ăn uống cân đối để giữ sức khỏe và năng lượng.

🏃‍♀️ Tập luyện thường xuyên để bắt đầu năm mới một cách khỏe khoắn.

💧 Duy trì thói quen uố

...
Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
Xem thêm bình luận
Nhờ bs tư vấn giúp

E có đi khám phụ khoa, xét nghiệm HPV cho kết quả HPV 16, 18 âm tính nhưng các nhóm khác có nguy cơ cao là dương tính. Sau đó e nội soi tử cung thì thấy có vết trắng ở vị trí 5h. Như vậy là sao? Có nguy hiểm không? Có phải là ung thư kg? Nhờ bs tư vấn giúp e với ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
1
Sàng lọc ung thư cổ tử cung

Bác sĩ cho em hỏi khi nào nên sàng lọc ung thư cổ tử cung vậy ạ? và cần xét nghiệm gì ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
5
9
Xem thêm bình luận
Top bài tập yoga "chữa lành" giúp ngăn ngừa ung thư cổ tử cung

Tập yoga không chỉ giúp cải thiện sức khỏe tổng thể mà còn có thể hỗ trợ ngăn ngừa nhiều bệnh lý, bao gồm ung thư cổ tử cung. Dưới đây là một số bài tập yoga đơn giản giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm căng thẳng và cải thiện tuần hoàn, từ đó góp phần ngăn ngừa ung thư cổ tử cung:


1. Tư thế Cái Cày (Halasana)

Tư thế này giúp kích thích hệ thống tiêu hóa, tăng cường tuần hoàn máu ở vùng bụng và vùng chậu, giúp các cơ quan sinh sản hoạt động tốt hơn.

Cách thực hiện:

  • Nằm ngửa, duỗi thẳng hai tay dọc theo cơ thể.
  • Nâng chân lên cao và từ từ đưa chân qua đầu, để các ngón chân chạm sàn.
  • Giữ nguyên tư thế trong 15-30 giây, hít thở đều, sau đó từ từ hạ chân về vị trí ban đầu.


2. Tư thế Con B.ướm (Baddha Konasana)

Tư thế này giúp mở hông, cải thiện lưu thông máu đến vùng chậu và tử cung, có lợi cho hệ sinh sản nữ.

Cách thực hiện:

... Xem thêm
Top bài tập yoga "chữa lành" giúp ngăn ngừa ung thư cổ tử cungTop bài tập yoga "chữa lành" giúp ngăn ngừa ung thư cổ tử cung
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
102
4
6
Xem thêm bình luận
Giữa kì kinh em có ra ít máu nâu, đi

Giữa kì kinh em có ra ít máu nâu, đi siêu âm thì không có u, không đa nang buồng trứng, nội mạc tử cung 34, 5mm,em có làm các sét nghiệm ut, HPV, đang chờ kết quả, liệu em có bị ut CTC không ạ,em đau lưng dưới với bụng dưới nữa

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
5
Xem thêm bình luận
Tiêm HPV bao lâu thì được quan hệ?HPV là nguyên

Tiêm HPV bao lâu thì được quan hệ?

HPV là nguyên nhân dẫn đến các bệnh tình dục nguy hiểm. Việc tiêm phòng HPV là giải pháp tối ưu giúp bảo vệ bản thân khỏi nguy cơ nhiễm bệnh. Vậy tiêm HPV bao lâu thì được quan hệ? Tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé.

Tiêm HPV bao lâu thì được quan hệ?

Với thắc mắc tiêm phòng HPV sau bao lâu thì có thể quan hệ tình dục?, các chuyên gia về vắc xin và tiêm chủng giải đáp: Trong quá trình tiêm phòng HPV người tiêm không cần phải kiêng quan hệ, điều này đồng nghĩa sau khi tiêm phòng HPV, bạn đã có thể quan hệ tình dục mà không cần chờ đợi mốc thời gian nào. Việc quan hệ tình dục sẽ không ảnh hưởng đến hiệu quả miễn dịch của vắc xin HPV.

Nếu tiêm chủng sau 15 tuổi bạn cần hoàn thành 3 mũi tiêm. Theo khuyến cáo của WHO, bạn cần tiêm ít nhất 2 mũi mới đạt được lượng kháng thể có thể giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của một số chủng nhất định.

Liệu trình này kéo dài ít nhất 6 tháng. Tron

... Xem thêm
Tiêm HPV bao lâu thì được quan hệ?HPV là nguyênTiêm HPV bao lâu thì được quan hệ?HPV là nguyên
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
20
4
6
Xem thêm bình luận
LẦN ĐẦU ĐI TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM GÌ?

Khi bước vào tuổi trưởng thành, việc tầm soát ung thư cổ tử cung trở nên ngày càng quan trọng. Đây là một phần thiết yếu trong việc bảo vệ sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật.


Đặc biệt, việc lần đầu tiên đi tầm soát có thể gây ra không ít bối rối và lo lắng. Để giúp bạn chuẩn bị tốt nhất cho lần khám đầu tiên, dưới đây là những điều nên và không nên làm, cùng với những lưu ý quan trọng.


NÊN LÀM GÌ?

  1. Lên Kế Hoạch Đặt Lịch Khám
  2. Hãy đảm bảo bạn đặt lịch hẹn với bác sĩ hoặc cơ sở y tế chuyên khoa về ung thư cổ tử cung. Thông thường, việc tầm soát này được thực hiện qua xét nghiệm Pap smear hoặc xét nghiệm HPV. Nên chọn thời điểm không trùng với kỳ kinh nguyệt để kết quả xét nghiệm chính xác hơn.
  3. Tìm Hiểu Thông Tin
  4. Trước khi đi khám, bạn nên tìm hiểu về quy trình tầm soát và mục đích của nó. Điều này giúp bạn cảm thấy yên tâm hơn và biết được quy trình xét nghiệm, cũng như
... Xem thêm
LẦN ĐẦU ĐI TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM GÌ?LẦN ĐẦU ĐI TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM GÌ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
24
1
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia cộng đồng Sức khỏe phụ nữ ngay hôm nay để chia sẻ câu chuyện, cùng thảo luận về bí quyết chăm sóc sức khỏe, sắc... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Quan hệ xong vẫn rụng trứng nhưng lại chậm kinh

6

16

avatar
Dịch hồng có phải máu báo thai không

5

15

avatar
Quan hệ có biện pháp và trễ kinh?

1

19

avatar
Đặt thuốc phụ khoa bao lâu thì rửa lại?

6

13

avatar
Em có khả năng đang mang bầu hay không ?

2

14

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!