avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Các mẹo cai sữa cho bé không khóc mà mẹ nên thử ngay

Cai sữa là việc khó khăn cho cả mẹ và bé đã quen bú sữa mẹ trực tiếp. Để quá trình này dễ dàng hơn, mẹ hãy thử ngay các mẹo cai sữa không khóc này nhé.

Bú sữa mẹ trực tiếp không chỉ cung cấp nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho con mà còn là khoảng thời gian gắn kết tình cảm, cảm nhận sự hạnh phúc cho cả mẹ và bé. Vì thế, khi đến lúc phải cai sữa cho con có thể khiến bé bỏ ăn, quấy khóc do bị tách khỏi nguồn sữa và cảm giác thân quen. Để hành trình cai sữa nhẹ nhàng hơn, mẹ có thể áp dụng thử mẹo cai sữa cho bé không khóc dưới đây.

1. Cai sữa gấp nhưng không khiến bé bị mất cảm giác được quan tâm, chăm sóc đột ngột. Mẹ cần tập cho con bú bình để quên đi ti mẹ và trong lúc bé bú nên tương tác bằng mắt, vỗ về con để trẻ vẫn cảm nhận được cảm giác thân quen.

2. Cai sữa từ từ khi muốn thay đổi sang sữa bột hoặc đến thời điểm ăn dặm. Khi muốn đổi từ sữa mẹ sang sữa công thức cho bé bú, mẹ nên cho bé uống thử từng ít một để quan sát phản ứng c

... Xem thêm
Các mẹo cai sữa cho bé không khóc mà mẹ nên thử ngayCác mẹo cai sữa cho bé không khóc mà mẹ nên thử ngay
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
4
5
Xem thêm bình luận
Mẹ đã biết mẹo giúp trẻ sơ sinh không bị vặn mình, ngủ ngoan cả đêm chưa?

Trẻ sơ sinh thường hay có phản xạ giật mình trong lúc ngủ, đôi khi khiến con quấy khóc cả đêm. Việc thử các mẹo giúp trẻ sơ sinh không bị vặn mình sẽ giúp con ngủ ngon và liền mạch.

Trẻ sơ sinh khi ngủ có những phản xạ giật mình, co tay chân, vặn người là những biểu hiện tự nhiên cho thấy hệ thần kinh khỏe mạnh. Đây là những phản xạ không tự chủ, phản xạ moro . Tuy nhiên, trẻ cũng có thể bị giật mình trong lúc ngủ nếu có những yếu tố bên ngoài tác động như:

  • Âm thanh, tiếng động lớn
  • Chuyển động, thay đổi tư thế đột ngột
  • Thay đổi cường độ ánh sáng.

Do đó, cha mẹ cần chú ý hạn chế các nguyên nhân gây tác động làm trẻ sơ sinh bị giật mình khi ngủ sẽ khiến trẻ quấy khóc, thậm chí hoảng sợ, khó dỗ ngủ lại được. Sau đây là một số mẹo giúp trẻ sơ sinh không bị vặn mình, giật mình khi ngủ, giúp con có giấc ngủ liền mạch:

  • Giữ bé sát cơ thể v
... Xem thêm
Mẹ đã biết mẹo giúp trẻ sơ sinh không bị vặn mình, ngủ ngoan cả đêm chưa?Mẹ đã biết mẹo giúp trẻ sơ sinh không bị vặn mình, ngủ ngoan cả đêm chưa?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
4
4
Xem thêm bình luận
Lý giải nguyên nhân trẻ sơ sinh ít ngủ, ngủ không sâu giấc

Có rất nhiều lý do khiến trẻ sơ sinh ít ngủ, ngủ không sâu giấc. Hãy đi tìm nguyên nhân khiến bé yêu nhà bạn ít ngủ.

Trước khi băn khoăn tự hỏi tại sao trẻ nhỏ, bé sơ sinh ít ngủ, ngủ không sâu giấc và hay ngủ giấc quá ngắn, ba mẹ cần hiểu nhu cầu ngủ của bé để biết con ngủ bao nhiêu mới gọi là ít. Trong giai đoạn mới sinh, bé cần ngủ trung bình 16-18 giờ/ngày. Khi bé được khoảng 4 tuần tuổi, thời gian ngủ sẽ giảm xuống còn khoảng 14 giờ/ngày. Vậy nên, ba mẹ không cần quá lo lắng khi con yêu ngủ được hơn 10 tiếng/ngày và thường xuyên thức dậy để bú mẹ.

Các trường hợp trẻ sơ sinh ngủ ít hơn nhu cầu trên thì có thể do:

Bé bị đói bụng hay khát nước

Dạ dày của bé sơ sinh vẫn còn nhỏ nên không thể chứa đủ lượng sữa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của bé trong thời gian dài. Khi đã tiêu hóa hết lượng sữa trong bụng, bé có thể cảm thấy đói và khát dẫn đến khó ngủ.

Bé không có giờ ngủ cố định

Trẻ sơ sinh chưa phân biệt được

... Xem thêm
Lý giải nguyên nhân trẻ sơ sinh ít ngủ, ngủ không sâu giấcLý giải nguyên nhân trẻ sơ sinh ít ngủ, ngủ không sâu giấc
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
4
4
Xem thêm bình luận
Mẹo giúp bé mọc răng không sốt và những dấu hiệu trẻ sốt mọc răng mẹ không nên bỏ qua

Các mẹo giúp bé mọc răng không sốt là chủ đề được nhiều người quan tâm, nhất là khi có rất nhiều bé sốt cao, trở nên biếng ăn và cáu kỉnh trong thời gian này. Vậy làm cách nào để tránh việc trẻ bị sốt mọc răng? Dưới đây chính là câu trả lời.

Trẻ bắt đầu mọc răng khi nào?

Hầu hết trẻ sơ sinh bắt đầu mọc răng vào khoảng 6 - 10 tháng tuổi, tuy nhiên sẽ một số trẻ bắt đầu mọc răng sớm hơn vào lúc 4 - 5 tháng tuổi. Các bé sẽ mọc răng muộn nhất vào khoảng 12 tháng. Mỗi bé sẽ có tốc độ phát triển và thời điểm mọc răng khác nhau, vì vậy bạn không cần quá lo lắng nếu con đã đến tuổi mà vẫn chưa có dấu hiệu mọc răng.

Những dấu hiệu cho thấy trẻ bị sốt mọc răng

Sốt là một tình trạng thường gặp ở các bé đang bắt đầu mọc răng. Những dấu hiệu đầu tiên cho thấy bé có thể đã bị sốt khi mọc răng là:

  • Sốt khoảng 38ºC.
  • Cáu kỉnh, dễ quấy khóc.
  • Nướu sưng căng và đỏ lên.
  • Phát ban quanh miệng và cổ.
  • Khó
... Xem thêm
Mẹo giúp bé mọc răng không sốt và những dấu hiệu trẻ sốt mọc răng mẹ không nên bỏ quaMẹo giúp bé mọc răng không sốt và những dấu hiệu trẻ sốt mọc răng mẹ không nên bỏ qua
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
17
1
3
Xem thêm bình luận
Bế trẻ sơ sinh như thế nào đúng cách và an toàn cho bé

Lần đầu bế con, các ba mẹ nên tìm hiểu cách bế trẻ sơ sinh như thế nào đúng cách và an toàn nha, vì bế trẻ sơ sinh đúng cách rất quan trọng để đảm bảo an toàn và giúp bé cảm thấy thoải mái. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết nè:

1. Những điều cần lưu ý trước khi bế bé

  • Rửa tay sạch: Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch yếu, nên rửa tay sạch trước khi bế.
  • Giữ tư thế thoải mái: Đứng hoặc ngồi vững vàng, không quá căng thẳng.
  • Hỗ trợ đầu và cổ bé: Vì cơ cổ bé còn yếu, cần nâng đỡ phần đầu mỗi khi bế.

2. Các cách bế trẻ sơ sinh đúng cách

a. Tư thế bế ngang (bế nôi) – Phù hợp cho trẻ sơ sinh dưới 3 tháng

Cách thực hiện:

  1. Đặt một tay dưới đầu và cổ bé.
  2. Tay còn lại đỡ phần mông và lưng.
  3. Nhẹ nhàng nâng bé lên và đặt vào ngực bạn.

b. Tư thế bế thẳng đứng (bế vác vai) – Phù hợp sau khi bé bú để tránh trào sữa

✅ Các

... Xem thêm
Bế trẻ sơ sinh như thế nào đúng cách và an toàn cho béBế trẻ sơ sinh như thế nào đúng cách và an toàn cho bé
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
NHỮNG MẸO ĐỂ CON CHIA SẺ NHIỀU HƠN

Khi bước vào tuổi vị thành niên, nhiều bạn trẻ bắt đầu ít trò chuyện với bố mẹ hơn trước. Tuy đây là dấu hiệu bình thường của độ tuổi vị thành niên, một số bố mẹ vẫn cảm thấy buồn hoặc lo lắng và tìm đủ mọi cách để ép con chia sẻ. Thay vì liên tục vặn hỏi và ép con, các bố mẹ nên cho con thời gian và không gian riêng. Bố mẹ nên chọn lựa đúng thời điểm và hoàn cảnh, cũng như điều chỉnh cách hỏi để con có thể thoải mái tâm sự. Các bố mẹ hãy tham khảo 5 mẹo sau:


#1. Cho con thời gian riêng tư khi con mới về nhà từ trường:

Có những bố mẹ khi thấy con về nhà là ngay lập tức hỏi các câu như: “Hôm nay đi học thế nào hả con?”, “Hôm nay có bài tập về nhà không?”, “Bài kiểm tra hôm nay được bao nhiêu điểm?”

Việc này làm con cảm thấy bực bội vì 6-7 tiếng ở trường, không muốn về nhà là lập tức phải nói về việc học tập. Các bố mẹ chỉ nên cười tươi chào đón con và cho con ít nhất 45 phút riêng tư để giải nén những việc xảy ra trong ngày.


#2. Đồng cảm

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
1
Bé em sinh dk 1m10d bú mẹ hoàn toàn đi

Bé em sinh dk 1m10d bú mẹ hoàn toàn đi phân như này có vấn đề j ko ạ? Bé đi ngày 3-4 lần ăn ngủ bình thường ạ

Bé em sinh dk 1m10d bú mẹ hoàn toàn điBé em sinh dk 1m10d bú mẹ hoàn toàn đi
Bé em sinh dk 1m10d bú mẹ hoàn toàn điBé em sinh dk 1m10d bú mẹ hoàn toàn đi
Bé em sinh dk 1m10d bú mẹ hoàn toàn điBé em sinh dk 1m10d bú mẹ hoàn toàn đi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
20
Bé sơ sinh 1 ngày đi ngoài mấy lần là bình thường?

Bé sơ sinh 1 ngày đi ngoài mấy lần? Các mẹ mới sinh có thắc mắc này thì cùng tìm hiểu thông tin qua bài viết nha


Bé sơ sinh thường đi ngoài từ 1-4 lần mỗi ngày trong những ngày đầu sau sinh.

Chi tiết về số lần đi ngoài của bé:

  • Trong 24-48 giờ đầu: Bé sẽ đi phân su (màu xanh đen, dính, đặc).
  • Sau ngày thứ 3-5: Nếu bú mẹ, bé có thể đi ngoài 4-10 lần/ngày (phân vàng, lỏng, hơi sệt). Nếu bú sữa công thức, bé thường đi ngoài 1-3 lần/ngày (phân đặc hơn).

Lưu ý quan trọng:

  • Nếu bé không đi ngoài trong 48 giờ đầu, ba mẹ nên đưa bé đi khám.
  • Nếu phân có màu trắng, xám, có máu hoặc bọt nhầy nhiều, đó có thể là dấu hiệu bất thường.


Mỗi bé có thể đi ngoài ít hoặc nhiều hơn, nhưng quan trọng là bé bú tốt, không quấy khóc nhiều, không có dấu hiệu bất thường. Hy vọng bài viết này sẽ giúp mẹ hiểu thêm nha!

❓ Hỏi bác sĩ miễn phí từ xa,

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
1
Bé sơ sinh nghẹt mũi phải làm sao? cách chữa mẹo dân gian

Bé sơ sinh nghẹt mũi phải làm sao? Bé sơ sinh bị nghẹt mũi là tình trạng khá phổ biến do đường thở của bé còn nhỏ và nhạy cảm. Dưới đây là một số cách an toàn để giúp bé dễ thở hơn, bao gồm cả mẹo dân gian và phương pháp y khoa các mẹ note lại nha:


1. Cách chữa nghẹt mũi cho bé bằng mẹo dân gian

Dùng nước tỏi loãng

Giã nhuyễn 1 tép tỏi, pha với nước ấm rồi lọc lấy nước.

Dùng bông gòn thấm nhẹ quanh cánh mũi bé để làm ấm và thông mũi (không nhỏ trực tiếp vào mũi).

Xông hơi với lá trầu không

Lấy 3-5 lá trầu không rửa sạch, đun sôi với nước. Để nước bốc hơi gần chỗ bé nằm (không để quá gần tránh nóng). Tinh dầu trầu không giúp loãng dịch mũi, giảm nghẹt mũi.

Dầu tràm/bồ kết

Nhỏ vài giọt dầu tràm lên khăn, gối hoặc xoa vào lòng bàn chân bé. Đốt 1-2 quả bồ kết trong phòng để làm sạch không khí, giúp bé dễ thở hơn.

Massage chân bằng gừng

... Xem thêm
Bé sơ sinh nghẹt mũi phải làm sao? cách chữa mẹo dân gianBé sơ sinh nghẹt mũi phải làm sao? cách chữa mẹo dân gian
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
Khó vào giấc ngủ

bs,mng cho e hỏi chút là bé nhà e 4 tháng mấy ngày gần đây buổi tối bé khó ngủ ,không tự vào giấc được,rong bé rồi mà bé vẫn khóc không ngủ . Có phải do thiếu chất hay do nguyên nhân nào không ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo