Bé 1 tuổi chưa mọc răng
Bé gái 1 tuổi chưa mọc răng. Cân nặng 11 kg. Chiều cao 75 cm. Mình muốn đưa bé đi khám thì nên khám ở BV nào ạ? Mình cảm ơn!
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Bài đăng hot nhất
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Trẻ thức khuya, ngủ muộn sẽ chậm phát triển hơn các trẻ khác, thay đổi nhịp sinh học làm cơ thể rối loạn, khả năng tiếp nhận thông tin chậm.
Ngày nay nhiều bậc phụ huynh có thói quen thức khuya nên con cái cũng thức theo. Điều này có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cũng như trí tuệ của trẻ vì nhịp sinh hoạt rối loạn dẫn đến khả năng tiếp nhận thông tin kém. Để hiểu rõ trẻ em thức khuya có tác hại gì? Và cách giúp trẻ đi ngủ sớm thì các bậc cha mẹ tiếp tục theo dõi bài viết dưới nhé!
Trẻ em thức khuya có tác hại gì?
Nếu ba mẹ thường xuyên để trẻ thức khuya, ngoài việc hạn chế phát triển thể chất còn ảnh hưởng đến phát triển não bộ và cũng gây ra các bệnh về tim mạch,... Dưới đây là những tác hại của việc cho trẻ ngủ muộn mà ba mẹ nên biết để thay đổi:
Ngủ muộn khiến trẻ kém thông minh
Giấc ngủ rất quan trọng đối với sự phát triển của não bộ, việc trẻ thường xuyên thức khuya, đi ngủ không đúng giờ sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động của não bộ và t
... Xem thêmKhi bổ sung vitamin D3, K2 tăng chiều cao cho con, cha mẹ cần nhớ kỹ 3 sai lầm phải tránh và 1 “chân lý” nên tuân thủ để trẻ phát triển chiều cao vượt trội.
***Sai lầm 1: Chỉ bổ sung vitamin D3, K2 trước 11h sáng
Vitamin D3 và vitamin K2 là các chất dinh dưỡng cần thiết, cùng với canxi tạo thành “kiềng 3 chân” góp phần phát triển hệ xương, giúp trẻ tăng chiều cao tối đa. Nhiều cha mẹ đã nhận thức được tầm quan trọng và bổ sung vitamin D3, K2 cho trẻ.
Tuy nhiên, không ít phụ huynh vẫn lầm tưởng rằng chỉ được bổ sung vitamin D3, K2 vào buổi sáng trước 9h hoặc 11h. Điều này khiến nhiều mẹ không dám bổ sung cho con nếu lỡ quên vì đã qua “khung giờ được quy định”.
--->Thực tế là: Vitamin D3, K2 có thể sử dụng vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Nếu đã qua 11h sáng nhưng vẫn chưa kịp bổ sung, cha mẹ vẫn có thể bù cho con vào buổi chiều hoặc tối.
Dẫu vậy, thời điểm bổ sung được khuyên dùng nhiều nhất là buổi sáng, ngay trước, trong hoặc sau bữa sáng. Theo
... Xem thêmNhiều ba mẹ nghe đồn thổi rằng nếu con mọc răng sớm thì việc làm ăn của gia đình sẽ gặp khó khăn
Nhưng đó chỉ là lời đồn! Không hề có bằng chứng khoa học chứng minh cho điều trên, nên việc ba mẹ cần thiết nhất lúc này đó chính là tìm hiểu nguyên nhân chính dẫn đến việc con mọc răng sớm và theo dõi sức khỏe của con thường xuyên hơn nhé!
Dưới đây là 3 nguyên nhân chính dẫn đến việc con mọc răng sớm ba mẹ nên tìm hiểu:
1️⃣ Di truyền: Trẻ có thể ảnh hưởng bởi gen di truyền của gia đình. Nếu bố, mẹ hoặc người thân của trẻ mọc răng sớm thì trẻ có khả năng cũng thừa hưởng gen của gia đình mà mọc răng sớm hơn các trẻ khác.
2️⃣ Dinh dưỡng: Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến thời gian mọc răng của trẻ. Nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thì khả năng mọc răng chậm của trẻ sẽ ít hơn.
3️⃣ Vitamin D, canxi: Trẻ mọc răng sớm hay muộn phụ thuộc rất lớn vào việc trẻ có bị thiếu vitamin D (do sinh thiếu tháng, không được tiếp xúc v
... Xem thêmChiều cao của con không đạt chuẩn, thấp hơn bạn bè cùng trang lứa là vấn đề luôn khiến cha mẹ phải lo lắng. Vậy thì cha mẹ nên làm gì để giúp con phát triển chiều cao đạt chuẩn? Hãy lưu ý những yếu tố dưới đây nhé!
1. Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho trẻ
Cha mẹ nên cho con thăm khám sức khỏe định kỳ 3 tháng/lần tại các trung tâm y tế để kiểm tra tổng quát, cân nặng và chiều cao của trẻ. Bên cạnh đó, các bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn các thực đơn dinh dưỡng, cách thức vận động và nghỉ ngơi hợp lý để giúp trẻ phát triển chiều cao vượt trội.
2. Chú ý đến cân nặng của con
Trẻ bị béo phì hay suy dinh dưỡng cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề chiều cao. Trong đó, trẻ béo phì sẽ có mức hormone tăng trưởng thấp hơn so với trẻ có cân nặng bình thường.Trẻ suy dinh dưỡng do ăn uống thiếu chất, hấp thụ kém khiến cho xương không có đủ các vi khoáng thiết yếu cũng khiến trẻ bị thấp bé so với bạn bè. Do đó, cha mẹ cũng cần chú ý đến cân nặng của
... Xem thêmDậy thì sớm ở trẻ đang là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của các bậc phụ huynh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc dậy thì sớm như u nang buồng trứng, tuyến thượng thận hoặc não có vấn đề. Khi này ba mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Còn nếu nguyên nhân là do các tác nhân bên ngoài, do lượng hormone cao hơn bình thường. Các bác sĩ sẽ có cách can thiệp để kìm hãm bớt sự phát triển của hormone sinh dục.
Dậy thì sớm đối với bé gái: Ở độ tuổi 8 – 10 tuổi, tuy phát triển sớm về sinh lí. Nhưng tâm lý, nhận thức vẫn chưa phát triển đầy đủ. Vì thế, bố mẹ cần giáo dục giới tính để trẻ biết cách cảnh giác những đối tượng xấu. Tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Dậy thì sớm đối với bé trai: Phụ huynh có con trai dậy thì sớm cần chia sẻ cho con những vấn đề về giới tính. Nhưng đặc biệt không để trẻ tò mò. Nếu trẻ có hiện tượng xuất tinh thì cần phải theo dõi, không để trẻ thủ dâm.
Ngoài ra, cha mẹ cần lưu ý những điều d
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.