avatar

Tạo bài đăng của bạn

CÁCH DẠY BÉ TẬP NÓI HIỆU QUẢ

Dạy bé từ 0 - 3 tháng tuổi:

Trong giai đoạn này, bé sơ sinh chủ yếu học hỏi qua lắng nghe lời bạn nói và cố gắng phát ra những âm thanh tương tự như vậy. Cho nên, các bạn nên dạy bé tập nói qua giọng của mình:

- Hát cho bé nghe, bạn cũng nên làm điều này từ khi bé còn trong bụng mẹ đấy!

- Trò chuyện với bé hoặc để bé quan sát bạn nói chuyện với người khác, đây là cách dạy bé tập nói hiệu quả và bé sẽ rất thích đấy!

- Cho bé không gian yên tĩnh để bập bẹ, vui chơi nhẹ nhàng với ba mẹ và người thân mà không có tiếng ồn từ các thiết bị khác.



Dạy bé từ 3 - 6 tháng tuổi:

Giai đoạn này, bé yêu đang học cách nói chuyện của mọi người xung quanh. Bố mẹ có thể dạy bé tập nói bằng những cách sau đây:

- Thường xuyên ôm con và cho bé nhìn vào mắt bạn

- Nói chuyện và cười với bé nhiều hơn

- Hãy bắt chước các âm thanh bập bẹ của bé

- Nếu bé đang cố phát ra âm thanh gi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
Xem thêm bình luận
LÀM THẾ NÀO KHI CON XÉ SÁCH

Con yêu hễ cứ cầm sách là xé, ba mẹ nhiều khi không muốn mua sách cho con nữa? Mỗi lần thấy sách bị xé, ba mẹ đều cảm thấy rất bực tức và muốn mắng bé phải không?


Bài viết dưới đây có thể giúp ba mẹ hiểu được hành động này của con và tìm ra cách xử lý đó!


1. Trước hết, cần HIỂU rằng đối với trẻ đồ vật, con vật và cả sách đều là những người bạn thân thiết. Vì vậy trước khi ép con yêu đọc sách, hãy để bé chơi với sách như những người bạn. Con xé sách không phải vì ghét sách, không yêu sách, mà đơn thuần bé đang khám phá thế giới sách như một đồ vật.


2. Nên cho con thấy CẢM XÚC tiếc nuối của ba mẹ khi cuốn sách bị rách. Ví dụ con xé sách, ba mẹ đều suýt xoa: "Ôi, tội quá, bạn sách xinh đẹp bị rách mất rồi! Chắc đau lắm đây". Rồi tìm cách "chữa vết thương" cho sách để con thấy được sách cần được nâng niu như một món đồ quý giá, và dần dần sẽ học theo một cách tự nhiên.


3. LÀM GƯƠNG cho con là cách hiệu quả nhất. Nếu b

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
119
5
3
Xem thêm bình luận
VÀI CHIA SẺ VỀ VIỆC ĐỌC SÁCH CHO TRẺ DƯỚI 3 TUỔI

Trẻ dưới 1 tuổi: Khả năng tập trung và ghi nhớ của trẻ còn ngắn hạn, nên cha mẹ cần nói với trẻ những thông tin ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ và lặp đi lặp lại nhiều lần. Thời gian đọc mỗi lần cũng nên bắt đầu từ ngắn rồi kéo dài dần, nên kết thúc khi bé bắt đầu cảm thấy chán (quơ tay vứt sách, mắt ko tập trung, bỏ đi...)


Các bé dưới 1 tuổi (và cả trên 1 tuổi – thường là đến 18m) vẫn còn hay “xé sách”, ko phải vì các bé muốn phá phách mà là do bé chưa làm chủ được đôi tay của mình, chưa biết cách lật sách nhẹ nhàng cho khỏi rách. Do đó giai đoạn dưới 18m các mẹ nên chọn cho bé các loại sách bìa cứng hoặc sách vải nhé, hoặc ko thì trước khi đưa sách cho bé ba mẹ chịu khó dùng băng dính trong khổ lớn dán kỹ sách lại trước.


Trẻ 1 tuổi – 18m: Ở giai đoạn này trẻ đã có thể tập trung lâu hơn và ghi nhớ, nắm bắt thông tin tốt hơn và cũng là thời kỳ trẻ bắt đầu học nói, nên khi giới thiệu ban đầu cha mẹ có thể nói một câu dài hơn trước, các lần sau có thể nó

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
5
Xem thêm bình luận
Các phương pháp cai mút tay cho trẻ

rẻ mút tay phải làm sao? là mối quan tâm của rất nhiều bậc cha mẹ. Để giúp trẻ bỏ tật mút tay, cha mẹ có thể tham khảo một số phương pháp sau:

  • Đối với những trẻ còn bú mẹ, nên đảm bảo cho bé bú đầy đủ để bé không bị đói, tránh để bé mút tay để giải tỏa vì bị đói.
  • Trẻ thường mút tay khi cảm thấy căng thẳng, lo lắng, bất an. Hãy luôn tạo cho trẻ cảm giác an tâm, thoải mái, chú ý đến các nguyên nhân gây lo lắng cho trẻ. Những lúc trẻ bị ốm, bị sốt, đau sau tiêm chủng, cha mẹ nên dành nhiều thời gian để gần gũi, chăm sóc để giúp trẻ vượt qua giai đoạn khó khăn, đồng thời cũng giúp trẻ giảm thói quen ngậm mút tay.
  • Vào những lúc trẻ sắp mút tay, làm trẻ phân tâm bằng cách lôi cuốn trẻ vào chơi trò chơi phù hợp với lứa tuổi.
  • Khi trẻ lớn hơn một chút và đã biết nói, nếu trẻ mút tay khi đau, giận dữ,... cha mẹ hãy dạy trẻ cách bày tỏ cảm xúc bằng lời nói và dạy cho trẻ biết những tác hại khi trẻ mút tay.
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
106
4
2
Xem thêm bình luận
10 CÁCH DẠY CON KHÔNG CẦN DÙNG ROI VỌT

1. NGHIÊM KHẮC NHƯNG HIỀN DỊU

Trẻ em sẽ dễ ghi nhớ lời bạn hơn nếu bạn nói với chúng bằng giọng nói nhẹ nhàng nhưng dứt khoát.

2. LÙI LẠI

Sẽ tốt hơn nếu bạn bảo con: “Bây giờ mẹ đang rất cáu, không nên giải quyết chuyện của con vội. Chúng ta sẽ nói sau!”.

3. DẠY CON NGHE LỜI

Đừng phạt con vì không nghe lời. Thay vào đó hãy tìm cách dạy cháu biết làm theo lời cha mẹ. Ví dụ: “Mẹ không đồng ý khi con vứt mũ lung tung thế này. Từ lần sau, hãy treo mũ vào đúng chỗ. Mẹ phải làm gì để giúp con nhớ điều này nhỉ?”.

4. LUÔN CÓ TINH THẦN XÂY DỰNG

Thay vì nói “Mẹ phải nhắc bao nhiêu lần để con đánh răng đây?”, hãy bảo “Con đánh răng đi, khi nào xong thì bảo mẹ để mẹ lấy đồ ăn sáng cho con”.

5. GIẢI THÍCH NHƯNG KHÔNG DỌA NẠT

Hãy giải thích ngắn gọn cho trẻ hiểu vì sao phải làm thế này thế kia. Như vậy tức là bạn đã cung cấp cho cháu nền tảng quan trọng để cháu có những hành vi tốt.

6. CỐ GẮNG KHÔNG NỔI NÓNG

Thay vì thấy việc xấu c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
4
1
Thời điểm giáo dục giới tính cho con

Cho mình hỏi Thời điểm thích hợp để giáo dục giới tính cho con là khoảng bao nhiêu tuổi và mình nên dạy con sao cho đúng cách và con cảm thấy tự nhiên , không ngại ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
4
Xem thêm bình luận
15 CÂU HỎI CHA MẸ PHẢI DẠY CON ĐỂ CỨU MẠNG TRẺ TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM CẬN KỀ

Những kỹ năng dưới đây giúp trẻ khôn lớn, độc lập đồng thời giúp bé thoát khỏi những nguy hiểm trong gang tấc.


1. Con sẽ làm thế nào khi có kẻ lạ muốn đột nhập hoặc phá cửa vào nhà trong lúc bố mẹ đi vắng?

👉 Con cần gọi điện cho cha mẹ ngay lập tức và tìm mọi cách để trốn trong phòng, khóa kín, tuyệt đối con không được tò mò mở cửa. Bố mẹ sẽ đủ tỉnh táo và kinh nghiệm để nhờ sự trợ giúp từ hàng xóm và gọi công an.


2. Con có nên tự ý lấy đồ ăn, đồ chơi của người lạ không?

👉 Điều này là hoàn toàn không nên. Cha mẹ phải giải thích cho con hiểu, con không được tùy ý lấy bất cứ món đồ nào của người lạ cho, con có thể gặp nguy hiểm.


3. Trong trường hợp ngôi nhà có nguy cơ bị hỏa hoạn mà không có người lớn ở cạnh, con sẽ phải làm gì?

👉 Con cần chạy ngay ra khỏi chỗ đang cháy, tuyệt đối không tự tìm cách dập lửa một mình.


4. Khi có người lớn lạ mặt gặp khó khăn, con có đồng ý giúp đỡ không?

👉 Co

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
45
7
5
Xem thêm bình luận
Đuối nước ở trẻ và cách phòng tránh

Hằng năm, khi mùa hè đến cũng là thời điểm xảy ra nhiều vụ đuối nước thương tâm, để lại nỗi đau cho gia đình và cộng đồng. Đuối nước không chỉ xảy ra ở sông, suối, ao hồ,... mà còn có thể xảy ra ở ngay tại nhà, nơi làm việc, nhà trường... Vì thế các bậc phụ huynh, thầy cô giáo, mọi người cần có hiểu biết cách phòng và kĩ năng xử trí tai nạn đuối nước là rất cần thiết. Vậy đuối nước là gì, nguyên nhân dẫn đến đuối nước và cách phòng tránh ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.




1. Vì sao đuối nước thường dẫn đến tử vong?

Đuối nước là tình trạng nước tràn vào đường hô hấp làm cho các cơ quan bị thiếu oxy và các chức năng sống của cơ thể ngừng hoạt động. Hay nói cách khác chết đuối là tình trạng thiếu oxy do cơ thể bị chìm trong nước.

Thống kê thấy có khoảng 4/5 trường hợp chết đuối mà trong phổi có nước và 1/5 còn lại chết đuối nhưng phổi không có nước. Sở dĩ có tình trạng chết đuối mà trong phổi không có nước là do ngư

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
Xem thêm bình luận
LIVESTREAM GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CÙNG CHUYÊN GIA - CHỦ ĐỀ “ĐỂ TRỞ THÀNH CHA MẸ THÔNG THÁI - TRƯỚC HẾT CẦN “HIỂU” CON”

Để nuôi dạy con cái lớn lên khỏe mạnh, trở thành những đứa trẻ hạnh phúc, vui vẻ và tự tin thì vai trò và trách nhiệm của cha mẹ cực kỳ quan trọng. Mỗi đứa bé sẽ có những tính cách, nhu cầu khác nhau nên việc nuôi dạy chúng không hề đơn giản theo như những công thức có sẵn mà đòi hỏi các bậc cha mẹ cần “hiểu” con.


Theo đó, Hello Bacsi sẽ mở ra chương trình Livestream giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia với chủ đề “Để trở thành cha mẹ thông thái - trước hết cần “hiểu” con”. Với chủ đề này, các bố mẹ có thể giao lưu trực tiếp với chuyên gia để hiểu được:


  • Nhu cầu sinh hoạt của bé dưới 3 tuổi
  • Những cột mốc phát triển quan trọng của trẻ
  • Tâm lý của bé qua các giai đoạn phát triển


Và lần này, khách mời đặc biệt của chương trình là:


🌟 Bác sĩ Nguyễn Đinh Hồng Phúc - Khoa Nhi, BV Nhi Đồng 2


  • Thời gian: 19h30 thứ Tư, ngày 01/06/2022.
... Xem thêm
LIVESTREAM GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CÙNG CHUYÊN GIA - CHỦ ĐỀ “ĐỂ TRỞ THÀNH CHA MẸ THÔNG THÁI - TRƯỚC HẾT CẦN “HIỂU” CON”LIVESTREAM GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CÙNG CHUYÊN GIA - CHỦ ĐỀ “ĐỂ TRỞ THÀNH CHA MẸ THÔNG THÁI - TRƯỚC HẾT CẦN “HIỂU” CON”
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
93
29
42
Xem thêm bình luận
3 KỸ THUẬT CHA MẸ GIÚP BÉ THAY ĐỔI HÀNH VI

❤️ KỸ THUẬT 1: Chuyển chú ý của bé sang 1 điều khác

Dành cho bé từ 3-15 tháng tuổi.

Tại sao nó hiệu quả? Độ tuổi này bé sẽ bắt đầu chia những vùng xử lý ngắn hạn. Điều này có nghĩa 1 hành động chỉ có thể lưu lại trong não bé 1 thời gian rất ngắn, có thể chỉ vài giây. Bé không thể nhớ việc bị chuyển chú ý sang 1 việc khác khi bé đang vòi vĩnh hay tỏ vẻ bực nhọc việc gì.

Tuy nhiên, bạn không được khuyên là gây chú ý bé bằng thiết bị điện tử (ipad/điện thoại/TV) bởi vì việc này sẽ lưu lại đủ lâu để tạo "1 thói quen".

Khi nào phương pháp này không hiệu quả? Khi trẻ quá đói hoặc quá mệt vì khi này trẻ không phân bố đủ năng lượng để duy trì hoạt động phân tích não bộ. Trẻ chủ yếu dùng năng lượng ít ỏi cho việc duy trì thể chất trước.

❤️ KỸ THUẬT 2: Làm mẫu cho bé xem

Dành cho bé từ 12 tháng tuổi

Tại sao nó hiệu quả? Giai đoạn này là lúc bé bắt chước những điều bé nhìn thấy như 1 bản năng. Trẻ thực sự không biết hành động như thế nào là đúng. Đừng

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
4
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Làm sao để chỉnh đầu bé bị méo 1 bên ạ

13

11

avatar
Con ho nhiều có ảnh hưởng tới phổi không?

8

15

avatar
Bé hay bị ọc sữa phải làm sao?

8

15

avatar
Bé 9 tuổi dậy thì có sớm không?

8

14

avatar
Bé sốt mọc răng là sốt thế nào vậy ạ??

7

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo