avatar

Tạo bài đăng của bạn

Thủy đậu ở trẻ sơ sinh và những điều mẹ bỉm nên biết

Thủy đậu ở trẻ sơ sinh được xem là bệnh “quốc dân” vì vậy mẹ rất nên tìm hiểu về nguyên nhân và cách chữa trị để bảo vệ bé tốt nhất.


Triệu chứng của bệnh thủy đậu ở trẻ sơ sinh

- Phát ban

- Sốt cao

- Dấu hiệu tương tự bệnh cúm: ho nhẹ, thở khò khè, chảy nước mũi, chán bú. Khoảng 3 ngày sau khi bé có những triệu chứng này, cơ thể bé sẽ phát ban.


Mẹ nên làm gì nếu bé bị thủy đậu?

- Nếu bé bị nổi mụn nước, mẹ nên dẫn bé đến gặp bác sĩ ngay.

- Để vệ sinh các mụn nước, bác sĩ khuyên rằng chỉ được bôi xanh Methylen. Vệ sinh sạch sẽ cho bé với nước ấm hoặc dung dịch muối pha loãng để sát trùng.

- Vệ sinh mũi, họng 2-3 lần/ ngày cho trẻ

- Tuyệt đối không cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng

- Tránh để bé gãi vào những chỗ bị mẩn đỏ để không bị xước da hay nhiễm khuẩn

- Bổ sung khoáng chất có trong các loại rau củ quả sạch hoặc vitamin, ăn uống kết hợp giữ vệ sinh sạch sẽ, nghỉ ngơi đầy đủ sẽ giúp bé c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
4
Xem thêm bình luận
Những lưu ý khi bé bị nấm lưỡi

Bé sử dụng kháng sinh thường xuyên

Bé thường xuyên bú sữa bình hoặc dùng chung đồ dùng với trẻ bị nhiễm nấm

Bé có nguy cơ NHIỄM NẤM LƯỠI khi những yếu tố bảo vệ cơ thể trẻ suy giảm


Vì vậy khi phát hiện trẻ bị nấm miệng bên cạnh việc sử dụng thuốc nấm lưỡi cho trẻ mẹ cần lưu ý:

✔Rửa tay sạch sẽ trước khi thoa thuốc, làm vệ sinh răng miệng cho trẻ

✔Không hôn miệng bé. Hoặc để nước miếng của mẹ/người thân dính với trẻ để tránh lây vi trùng, vi khuẩn sang trẻ

✔Nếu bé đang bú mẹ, mẹ phải vệ sinh ngực bằng khăn ấm trước và sau khi cho bú

✔Vệ sinh sạch sẽ bình bú sữa, các đồ dùng cho bé ăn bằng nước nóng hoặc máy rửa chén

✔Rửa sạch đồ chơi của bé hàng ngày với nước nóng và xà bông rồi đem phơi khô dưới ánh nắng mặt trời.


Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
5
Xem thêm bình luận
CÁCH DẠY BÉ TẬP NÓI HIỆU QUẢ

Dạy bé từ 0 - 3 tháng tuổi:

Trong giai đoạn này, bé sơ sinh chủ yếu học hỏi qua lắng nghe lời bạn nói và cố gắng phát ra những âm thanh tương tự như vậy. Cho nên, các bạn nên dạy bé tập nói qua giọng của mình:

- Hát cho bé nghe, bạn cũng nên làm điều này từ khi bé còn trong bụng mẹ đấy!

- Trò chuyện với bé hoặc để bé quan sát bạn nói chuyện với người khác, đây là cách dạy bé tập nói hiệu quả và bé sẽ rất thích đấy!

- Cho bé không gian yên tĩnh để bập bẹ, vui chơi nhẹ nhàng với ba mẹ và người thân mà không có tiếng ồn từ các thiết bị khác.



Dạy bé từ 3 - 6 tháng tuổi:

Giai đoạn này, bé yêu đang học cách nói chuyện của mọi người xung quanh. Bố mẹ có thể dạy bé tập nói bằng những cách sau đây:

- Thường xuyên ôm con và cho bé nhìn vào mắt bạn

- Nói chuyện và cười với bé nhiều hơn

- Hãy bắt chước các âm thanh bập bẹ của bé

- Nếu bé đang cố phát ra âm thanh gi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
Xem thêm bình luận
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CON CHỊU BÚ BÌNH ?

Dưới đây là một số mẹo nếu con không chịu bú bình, các mẹ lưu ý và áp dụng nhé:

+ Nên để mọi người khác nhau trong nhà cho bé bú bình theo tư thế nằm nghiêng.

+ Không để bé quá đói, cố gắng cho bé bú bình khi bé không đói lắm, vì lúc này con sẽ kiên nhẫn hơn khi học kỹ năng mới.

+ Nên thử nhiều tư thế cho bé ăn khác nhau.

+ Hãy để bé tự ngậm bình sữa thay vì đưa vào miệng bé.

+ Nên quấn xung quanh 1 bộ quần áo hoặc khăn để bé nhận ra mùi hương quen thuộc của mẹ

+ Nên để nhiệt độ sữa ấm, khoảng 37.5 độ

+ Mẹ nên thử 1 vài loại núm ti khác nhau.

+ Đặt núm ti (không gắn vào bình sữa) vào miệng bé và xoa nướu và má của bé để bé thích nghi và làm quen dần.

Lưu ý: Nếu bé không hợp tác thì mẹ không nên ép bé và nên thử vào lần khác, quá trình tập cho trẻ bú bình cần 1 thời gian dài và kiên nhẫn.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
5
3
Xem thêm bình luận
LÀM SAO ĐỂ CHỌN ĐƯỢC BÌNH SỮA PHÙ HỢP VỚI NHU CẦU CỦA BÉ?

Bình sữa là đồ vật mà bất kỳ đứa trẻ nào cũng cần trong giai đoạn đầu đời. Tuy nhiên khi chọn bình sữa cho con lại khiến mẹ bối rối bởi trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại.

Dưới đây là 1 số tiêu chí mẹ cần nắm rõ để chọn được bình sữa phù hợp cho con mẹ đừng bỏ qua nhé!

+ Hình dạng đế bình: Đế chai phổ biến có 2 hình dạng: đế rộng và đế tiêu chuẩn. Nếu bé cũng đang bú mẹ thì mẹ nên chọn bình sữa có đế rộng để giúp bé dễ dàng chuyển đổi giữa bú mẹ và bú bình.

+ Hình dạng núm vú: núm vú có thể tròn, phẳng hoặc chỉnh hình. Mỗi bé sẽ có 1 sở thích với núm vú khác nhau nhưng nếu bé mới bắt đầu bú bình mẹ nên chọn núm vú tròn để thúc đẩy bé mút mạnh hơn.

+ Tốc độ chảy của núm vú: Mẹ nên bắt đầu với núm vú có tốc độ chảy chậm là tốt nhất và đừng quên tăng size núm theo tháng tuổi phù hợp của bé.

+ Chất liệu bình sữa: Hiện nay có 3 loại chất liệu bình sữa mẹ có thể mua dễ dàng là nhựa, silicone, thủy tinh. Mỗi loại sẽ có những ưu nhược điểm riêng.

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
51
5
4
Xem thêm bình luận
Bé bị chàm sữa

Bé e đi khám bs bảo chàm sữa mà bé e bị nổi cả ng bs cho emovate để bôi và kem dưỡng da. Nhưng theo e biết thuốc bôi có thành phần coticoid k thể dùng lâu dài mà bé e bị rất thường xuyên bs tư vấn giúp e giờ e nên dùng gì cho bé được ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
54
7
7
Xem thêm bình luận
3 điều mẹ cần lưu ý khi cho con ăn dặm

1️⃣ Điều chỉnh lượng thức ăn tăng dần theo khả năng tiêu hóa của con, cũng như theo độ tuổi: Ví dụ, vào bữa đầu tiên, mẹ chỉ cho con ăn nửa thìa. Sau đó 2, 3 ngày sẽ tăng lên thành 1 thìa,...


2️⃣ Điều chỉnh dần hình thức ăn bổ sung phù hợp theo độ tuổi của con. Vì ở từng giai đoạn, khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cũng dần tăng lên.

Ví dụ, từ 5 tháng, mẹ có thể cho bé làm quen với thức ăn xay nhuyễn, mịn,... Từ 6 - 7 tháng, trẻ đã ăn được đồ bán rắn. 9 - 12 tháng có thể ăn được đồ ăn như cơm nhão, chuối,...


3️⃣ Cho con ăn đồ ăn từ đơn giản đến phức tạp vì hệ tiêu hóa của con còn chưa đủ mạnh, dễ bị khó tiêu hay tiêu chảy. Vì vậy, mẹ không được cho con ăn quá no và bắt đầu từ các món mì, rau củ xay nhuyễn, rồi đến cháo, sau đó mới thêm thịt ăn dặm vào.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
Xem thêm bình luận
Nôn trớ

Dạ chào bác sĩ. Bé em nay được 4m6d. Bé có huện tượng nôn trớ và ọc rất nhiều vào 2ngay tuổi đến giờ. Đi khám rất nhiều lần. Và lúc bé 4m4d đã cho đi nđ2 khám. Nhưng bs khám qua loa quá ạ. Vì bé có tình trạng khò khè và chậm tăng cân quấy khó chịu về đêm. Em phải làm gì đây ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
5
Xem thêm bình luận
Trị hăm khi bé tiêu chảy

Bé bị tiêu chảy rất dễ bị hăm. Vậy cách để phòng và điều trị tốt nhất khi trẻ bị hăm do tiêu chảy là gì ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
72
5
5
Xem thêm bình luận
Vì sao sau khi sinh nên cho trẻ tiếp xúc da kề da ngay?

Lợi ích từ da kề da sau sinh

Tiếp xúc da kề da là một cách tuyệt vời nhất để mẹ con hòa nhập, truyền cho nhau tình yêu thương, sẵn sàng một quá trình nuôi nấng, chăm sóc con của mẹ bắt đầu, kết nối tình mẫu tử, phụ tử và mang đến rất nhiều lợi ích lớn lao từ cái chạm da kề da giữa cha mẹ và trẻ.

  • Trẻ được giữ ấm, ổn định nhịp tim, nhịp thở và đường huyết:

Trẻ đang được giữ ấm trong tử cung của người mẹ khi ra môi trường tự nhiên lạnh hơn trẻ dễ bị hạ thân nhiệt. Da của người mẹ đặc biệt là vùng ngực luôn ấm áp nên khi da trẻ tiếp xúc trực tiếp với da mẹ sẽ được ủ ấm. Tiếp xúc da kề da cũng giúp trẻ tự điều chỉnh được nhịp tim, nhịp thở được ổn định hơn. Trẻ được ủ ấm sẽ giảm bớt tiêu hao năng lượng để giữ ấm cơ thể, mặt khác trẻ cũng được bú mẹ sớm hơn do đó ở trẻ tiếp xúc da kề da với mẹ sẽ có đường huyết ở mức cao và ổn định hơn trẻ không được áp dụng phương pháp này.

  • Trẻ ít quấy khóc hơn:
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Con ho nhiều có ảnh hưởng tới phổi không?

9

16

avatar
Bé hay bị ọc sữa phải làm sao?

9

16

avatar
Bé 2 tháng 2,3 ngày mới đi ngoài

10

13

avatar
Làm sao cho bé mau hết vàng da?

11

12

avatar
Bé 9 tuổi dậy thì có sớm không?

8

14

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo