avatar

Tạo bài đăng của bạn

bệnh viêm tai giữa

Thưa bác sĩ, bé nhà em hiện được 1 tháng 26 ngày, buổi sáng ngủ dậy em thấy dịch chảy ra từ tai cháu nên đưa đi bác sĩ khám. Sau khi bác sĩ nội soi tai cho bé thì kết luận bé bị viêm tai giữa và làm vệ sinh tai, nhỏ thuốc Ciprofloxacin. Cho em hỏi là bác sĩ nói bé bị viêm tai giữa nhưng trước đó em không thấy bé có biểu hiện gì bất thường, bé không sốt, vẫn háu bú, không tiêu chảy. như vậy có đúng là viêm tai giữa không ạ? nếu viêm tai giữa mà triệu chứng không rõ ràng như vậy có nguy hiểm không ạ? cháu thường hay bị ọc sữa sau khi bú (ọc qua đường miệng chưa ọc lên mũi lần nào) liệu có liên quan đến việc mắc bệnh viêm tai giữa không ạ? bác sĩ cho cháu nhỏ tai Ciprofloxacin liệu có ảnh hưởng đến bé không, theo như em biết nhóm Quinolon không khuyến khích dùng ở trẻ em. Mong bác sĩ giải đáp giúp em, cảm ơn bác sĩ nhiều ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
8
5
Xem thêm bình luận
5 cách chữa táo bón cấp tốc (khỏi ngay lập tức)


1. Sử dụng thuốc bơm hậu môn trị táo bón cấp tốc

Thuốc bơm hậu môn là những loại thuốc có công dụng loại bỏ lượng phân còn trong trực tràng không thể thoát ra ngoài và gây nên tình trạng táo bón. Sử dụng thuốc bơm là một trong những cách chữa táo bón cấp tốc hiện nay được nhiều người áp dụng.

Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên bạn chỉ nên áp dụng cách bơm thuốc vào hậu môn kích thích đại tiện khi áp dụng các giải pháp khác không hiệu quả. Đây nên là sự lựa chọn cuối cùng, bởi nếu sử dụng biện pháp này quá thường xuyên, cơ thể bạn có thể sẽ hình thành thói quen phụ thuộc vào thuốc và mất khả năng đi đại tiện tự nhiên.


Các thuốc bơm trị táo bón cấp tốc được sản xuất với những dạng như gel, kem hoặc dạng thuốc mỡ. Tác dụng của thuốc giúp phân trở nên mềm hơn, tạo độ trơn cho phân ra ngoài một cách dễ dàng, giảm áp lực khi táo bón lâu ngày. Không những thế, thuốc giúp bạn xoa dịu hậu môn, niêm mạc, giảm tình trạng đau hoặc chảy máu trong quá trình

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1431
6
5
Xem thêm bình luận
HẦU HẾT TRẺ MẮC TAY-CHÂN-MIỆNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI NHÀ, CÁCH CHĂM SÓC SAO CHO ĐÚNG?

Tay-Chân-Miệng (TCM) thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là trẻ dưới 3 tuổi và bệnh thường nhẹ. Thông thường trẻ mắc bệnh được điều trị tại nhà, phụ huynh cần lưu ý những điều sau để chăm sóc trẻ đúng cách, tránh biến chứng nặng.

Ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu

Trẻ mắc bệnh TCM thường có bọng nước, vết loét trong miệng khiến cho trẻ biếng ăn hơn. Do đó cần chế biến cho trẻ những món ăn mềm, lỏng. Nếu trẻ không ăn được nhiều trong một lần, nên chia làm nhiều bữa để đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bé.

Cho trẻ uống nhiều nước mát, nước ép trái cây và ăn thức ăn dễ tiêu. Không làm trẻ đau họng thêm bằng cách dùng thìa mềm cho ăn, không cho ngậm vú nhựa, không cho ăn, uống đồ có vị chua, cay, nóng.

Không nên ép trẻ ăn vì sẽ làm trẻ sợ ăn, dẫn tới biếng ăn sau này.

Sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ

Hiện tại bệnh TCM chưa có thuốc đặc trị, chủ yếu là điều trị triệu chứng.

Với những trẻ được

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
Xem thêm bình luận
Bé 3,5 tuổi hay ói

Chào bs, bs cho e hỏi bé nhà e nay hơn 3,5 tuổi hay bị bệnh vặt. Mỗi lần bệnh bé rất hay ói, ăn uống kém và ko muốn ăn kéo dài 1-2 tuần

Bình thường thì bé ăn rất tốt. Em có bổ sung ceelin cho bé. Ko biết hiện tượng vậy thì bé có bị thiếu vi chất gì ko bs?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
6
Xem thêm bình luận
Các trường hợp cần đưa trẻ đi bệnh viện ngay khi bị tay chân miệng

Chân tay miệng có thể dễ dàng chữa khỏi nếu trẻ được chăm sóc tốt ngay tại nhà. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp, bệnh diễn tiến nặng cần đưa trẻ đi bệnh viện để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và hướng dẫn cách chữa trị. Vậy khi nào cần đưa bé đi bệnh viện?

🚨Quấy khóc liên tục

Trẻ bị chân tay miệng khóc cả đêm hoặc cứ ngủ được 15 – 20 phút lại dậy khóc thì các bậc phụ huynh nên đưa bé đi khám. Trường hợp này trẻ khóc không phải vì đau, vì khó chịu mà đó có thể là dấu hiệu cảnh bảo nguy cơ nhiễm độc thần kinh giai đoạn sớm.

🚨 Hay giật mình

Hay giật mình có thể là dấu hiệu tình trạng nhiễm độc thần kinh. Ba mẹ hay quan sát con, xem tần suất giật mình của bé có thường xuyên hay không. Nếu con bị giật mình liên tục, giật mình ngay cả khi đang chơi đùa thì hãy cho bé đi khám ngay.


🚨 Sốt cao liên tục không giảm


Nếu trẻ sốt cao trên 38,5 độ, liên tục hơn 48 giờ và uống thuốc hạ sốt vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm thì cần c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
2
Xem thêm bình luận
Chăm sóc bé bị viêm da cơ địa trong mùa hè

Cách chăm sóc bé bị viêm da cơ địa mùa hè

Mẹ có thể chăm sóc các bé bị viêm da cơ địa bằng một số cách sau:


Dưỡng ẩm đều đặn

Dưỡng ẩm da bé: da khô là một trong những nguyên nhân và triệu chứng của viêm da cơ địa, mẹ nên bôi thuốc mỡ cho bé trước khi đi ngủ và trước khi đến trường. Thuốc mỡ có tác dụng dưỡng ẩm và phù hợp với làn da nhạy cảm của bé hơn là dưỡng ẩm dạng kem.


Máy tạo ẩm không khí: để không khí trong nhà mát mẻ và độ ẩm dễ chịu hơn giúp làn da bé giảm khô, ngứa hay bong tróc.


Tắm nước ấm vừa: Mẹ tắm cho bé nước vừa ấm có pha baking soda hoặc bột yến mạch trong 10 - 15 phút rồi lau khô nhẹ nhàng và bôi thuốc mỡ dưỡng ẩm khi da bé vẫn còn độ ẩm để hạn chế viêm nhiễm.

Dùng thuốc

Kem chống ngứa: mẹ thoa kem chống ngứa sau khi dưỡng ẩm giúp giảm cảm giác ngứa tạm thời. Tần suất sử dụng ban đầu theo khuyến cáo của bác sĩ, khi triệu chứng thuyên giảm thì mẹ giảm số lần và lượng kem bôi trên da bé.

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
3
1
Bé nổi gân xanh giữa mũi và hai mắt

Bé nhà mình lúc mới sinh không có gân xanh ở mũi, mấy tháng sau mới thấy. Người lớn nói là có gân xanh thì không khoẻ, lì bướng.Có mẹ nào có kinh nghiệm vụ này không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2121
4
1
Các sai lầm của bố mẹ khi con sốt

🔻 Dùng tay đo thân nhiệt

Nhiều bố mẹ có thói quen dùng tay sờ trán để đoán nhiệt độ của trẻ khi sốt. Tuy nhiên, cách xác định thân nhiệt cho trẻ bằng cảm quan như vậy sẽ không chính xác.

🔻 Dùng miếng dán thay thuốc hạ sốt

Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng Khoa Nhi (Bệnh viện Bạch Mai), ông đã gặp rất nhiều trường hợp trẻ sốt nặng, biến chứng vì cha mẹ cho con dán miếng hạ sốt mà không cho các cháu uống thuốc hạ sốt ngay. Nhiều bậc phụ huynh còn cho miếng dán vào ngăn mát rồi dán vào trán cho trẻ.

🔻 Chườm lạnh cho con

Khi thấy con sốt cao, một số người tìm mọi cách để làm mát cơ thể cho con như chườm túi đá lạnh, lau người bằng nước lạnh, nước pha rượu hoặc cồn, chà chanh.. Tuy nhiên, bác sĩ cảnh báo những phương pháp này không những không hiệu quả trong việc hạ sốt mà còn có thể gây nguy hiểm cho trẻ.

🔻 Cạo gió

Cạo gió để cắt sốt là quan niệm có ở nhiều nơi. Tuy nhiên các chuyên gia cho biết, cạo gió có thể khiến trẻ dễ bị bầm

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
3
2
Xem thêm bình luận
Mách mẹ cách điều trị tiêu chảy cho bé

Khi Bé bị tiêu chảy mẹ thử áp dụng cách này nha:


- Nếu bé bú mẹ thì mẹ ăn cà rốt, chuối xanh, hãm búp ổi như trà để uống. Nếu con đã biết ăn thì cho con ăn trực tiếp luôn.

Nếu bé bị đi ngoài xì xoẹt cả ngày, mẹ mua 1 lọ nước vôi nhì, cho bé uống vài giọt ngày 2 lần, chỉ 2 ngày là khỏi.

- Bé đi tướt: Có một mẹo nhỏ lúc mới sinh được 1 tuần, mua 1 cái mật lợn, trần qua nước nóng cho tái đi 1 chút rồi cho ra chén cho bà đẻ uống, chấm 1 ít lên miệng bé bằng tăm bông. Uống

khoảng 3-4 cái thì bé sẽ không bị đi tướt, sau này mọc răng cũng không bị đau.

Mẹo dân gian mình thấy hay nên chia sẻ, các mẹ tham khảo nhé.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
79
5
3
Xem thêm bình luận
Kinh nghiệm xử lí tại nhà khi con bị sốt siêu vi

ĐANG CÓ DỊCH SỐT SIÊU VI NGƯỜI LỚN TRẺ EM ĐI VIỆN QUÁ TẢI HÀNG LOẠT


Mẹ đọc và lưu lại kinh nghiệm xử lí tại nhà khi con bị sốt siêu vi nha, chứ tầm này chưa thật cần thiết mà đi bv thì chỉ sợ lây nhiễm chéo thôi


- SỐT SIÊU VI hay còn gọi sốt virut là tình trạng sốt do nhiễm phải những loại vi rút khác nhau.


Và đây cũng chính là lúc cơ thể bé sản sinh ra kháng thể, tăng đề kháng để chống chọi với các loại vi rút khác nhau.


- Dấu hiệu điển hình: Sốt, húng hắng ho, sổ mũi, nghẹt mũi, chán ăn, ko chịu chơi như bình thường,...Tuy nhiên có những bé tự dưng 1 ngày đẹp trời chỉ bị sốt vậy thôi chứ ko kèm theo biểu hiện gì khác.


- Sốt siêu vi kéo dài trong vòng 2-3 ngày với những lần sốt ngắt quãng, nhất là thường sốt cao vào đêm khuya.


CÁCH XỬ LÍ:


- Thường xuyên khuyến khích hoặc cho con uống nhiều nước, càng nhiều càng tốt.


- Theo dõi biểu hiện của c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Làm sao để chỉnh đầu bé bị méo 1 bên ạ

13

11

avatar
Bé hay bị ọc sữa phải làm sao?

8

15

avatar
Con ho nhiều có ảnh hưởng tới phổi không?

8

15

avatar
Bé 9 tuổi dậy thì có sớm không?

8

14

avatar
Bé sốt mọc răng là sốt thế nào vậy ạ??

7

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo