Bé mút tay, mẹ phải làm sao?
Bé nhà mình dạo này có biểu hiện đưa mút tay, phải làm sao để bé hạn chế hay bỏ luôn mút tay đây mọi người?
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Bài đăng hot nhất
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Bé sử dụng kháng sinh thường xuyên
Bé thường xuyên bú sữa bình hoặc dùng chung đồ dùng với trẻ bị nhiễm nấm
Bé có nguy cơ NHIỄM NẤM LƯỠI khi những yếu tố bảo vệ cơ thể trẻ suy giảm
Vì vậy khi phát hiện trẻ bị nấm miệng bên cạnh việc sử dụng thuốc nấm lưỡi cho trẻ mẹ cần lưu ý:
✔Rửa tay sạch sẽ trước khi thoa thuốc, làm vệ sinh răng miệng cho trẻ
✔Không hôn miệng bé. Hoặc để nước miếng của mẹ/người thân dính với trẻ để tránh lây vi trùng, vi khuẩn sang trẻ
✔Nếu bé đang bú mẹ, mẹ phải vệ sinh ngực bằng khăn ấm trước và sau khi cho bú
✔Vệ sinh sạch sẽ bình bú sữa, các đồ dùng cho bé ăn bằng nước nóng hoặc máy rửa chén
✔Rửa sạch đồ chơi của bé hàng ngày với nước nóng và xà bông rồi đem phơi khô dưới ánh nắng mặt trời.
Hầu hết trẻ nói dối ở một vài thời điểm, nhưng bạn sẽ ngạc nhiên khi lần đầu tiên nghe con nói dối. Nói dối là một phần trong sự phát triển của trẻ – nhưng có nên để con nói dối?
Tại sao bé nói dối?
Trẻ thường nói dối để:
– Bao biện hết mọi thứ và trẻ sẽ không gặp vấn đề gì cả
– Để xem bạn phản ứng như thế nào khi chúng nói dối
– Làm cho câu chuyện hào hứng hơn và làm cho chúng cảm thấy tốt hơn
– Tạo sự chú ý, thậm chí ngay cả khi chúng biết bạn biết sự thật
– Có được thứ mà trẻ muốn – ví dụ – trẻ nói với bà nội “mẹ cháu thường cho ăn kẹo trước khi ăn tối”.
Khi nào thì trẻ bắt đầu nói dối?
Trẻ có thể học được cách nói dối từ rất nhỏ, thường là lúc 3 tuổi. Đó là khi trẻ nhận ra bạn không thể đọc được suy nghĩ của chúng, vì vậy trẻ có thể nói những thứ không đúng sự thật khi trẻ nhận ra bạn không biết về những thứ đó.
Giai đoạn trẻ 4-6 tuổi, lúc này bé nói dối nhiều hơn. Trẻ cảm thấy tốt hơn khi nói dối
... Xem thêmDạy bé từ 0 - 3 tháng tuổi:
Trong giai đoạn này, bé sơ sinh chủ yếu học hỏi qua lắng nghe lời bạn nói và cố gắng phát ra những âm thanh tương tự như vậy. Cho nên, các bạn nên dạy bé tập nói qua giọng của mình:
- Hát cho bé nghe, bạn cũng nên làm điều này từ khi bé còn trong bụng mẹ đấy!
- Trò chuyện với bé hoặc để bé quan sát bạn nói chuyện với người khác, đây là cách dạy bé tập nói hiệu quả và bé sẽ rất thích đấy!
- Cho bé không gian yên tĩnh để bập bẹ, vui chơi nhẹ nhàng với ba mẹ và người thân mà không có tiếng ồn từ các thiết bị khác.
Dạy bé từ 3 - 6 tháng tuổi:
Giai đoạn này, bé yêu đang học cách nói chuyện của mọi người xung quanh. Bố mẹ có thể dạy bé tập nói bằng những cách sau đây:
- Thường xuyên ôm con và cho bé nhìn vào mắt bạn
- Nói chuyện và cười với bé nhiều hơn
- Hãy bắt chước các âm thanh bập bẹ của bé
- Nếu bé đang cố phát ra âm thanh gi
... Xem thêmDưới đây là một số mẹo nếu con không chịu bú bình, các mẹ lưu ý và áp dụng nhé:
+ Nên để mọi người khác nhau trong nhà cho bé bú bình theo tư thế nằm nghiêng.
+ Không để bé quá đói, cố gắng cho bé bú bình khi bé không đói lắm, vì lúc này con sẽ kiên nhẫn hơn khi học kỹ năng mới.
+ Nên thử nhiều tư thế cho bé ăn khác nhau.
+ Hãy để bé tự ngậm bình sữa thay vì đưa vào miệng bé.
+ Nên quấn xung quanh 1 bộ quần áo hoặc khăn để bé nhận ra mùi hương quen thuộc của mẹ
+ Nên để nhiệt độ sữa ấm, khoảng 37.5 độ
+ Mẹ nên thử 1 vài loại núm ti khác nhau.
+ Đặt núm ti (không gắn vào bình sữa) vào miệng bé và xoa nướu và má của bé để bé thích nghi và làm quen dần.
Lưu ý: Nếu bé không hợp tác thì mẹ không nên ép bé và nên thử vào lần khác, quá trình tập cho trẻ bú bình cần 1 thời gian dài và kiên nhẫn.
Con yêu hễ cứ cầm sách là xé, ba mẹ nhiều khi không muốn mua sách cho con nữa? Mỗi lần thấy sách bị xé, ba mẹ đều cảm thấy rất bực tức và muốn mắng bé phải không?
Bài viết dưới đây có thể giúp ba mẹ hiểu được hành động này của con và tìm ra cách xử lý đó!
1. Trước hết, cần HIỂU rằng đối với trẻ đồ vật, con vật và cả sách đều là những người bạn thân thiết. Vì vậy trước khi ép con yêu đọc sách, hãy để bé chơi với sách như những người bạn. Con xé sách không phải vì ghét sách, không yêu sách, mà đơn thuần bé đang khám phá thế giới sách như một đồ vật.
2. Nên cho con thấy CẢM XÚC tiếc nuối của ba mẹ khi cuốn sách bị rách. Ví dụ con xé sách, ba mẹ đều suýt xoa: "Ôi, tội quá, bạn sách xinh đẹp bị rách mất rồi! Chắc đau lắm đây". Rồi tìm cách "chữa vết thương" cho sách để con thấy được sách cần được nâng niu như một món đồ quý giá, và dần dần sẽ học theo một cách tự nhiên.
3. LÀM GƯƠNG cho con là cách hiệu quả nhất. Nếu b
... Xem thêmBình sữa là đồ vật mà bất kỳ đứa trẻ nào cũng cần trong giai đoạn đầu đời. Tuy nhiên khi chọn bình sữa cho con lại khiến mẹ bối rối bởi trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại.
Dưới đây là 1 số tiêu chí mẹ cần nắm rõ để chọn được bình sữa phù hợp cho con mẹ đừng bỏ qua nhé!
+ Hình dạng đế bình: Đế chai phổ biến có 2 hình dạng: đế rộng và đế tiêu chuẩn. Nếu bé cũng đang bú mẹ thì mẹ nên chọn bình sữa có đế rộng để giúp bé dễ dàng chuyển đổi giữa bú mẹ và bú bình.
+ Hình dạng núm vú: núm vú có thể tròn, phẳng hoặc chỉnh hình. Mỗi bé sẽ có 1 sở thích với núm vú khác nhau nhưng nếu bé mới bắt đầu bú bình mẹ nên chọn núm vú tròn để thúc đẩy bé mút mạnh hơn.
+ Tốc độ chảy của núm vú: Mẹ nên bắt đầu với núm vú có tốc độ chảy chậm là tốt nhất và đừng quên tăng size núm theo tháng tuổi phù hợp của bé.
+ Chất liệu bình sữa: Hiện nay có 3 loại chất liệu bình sữa mẹ có thể mua dễ dàng là nhựa, silicone, thủy tinh. Mỗi loại sẽ có những ưu nhược điểm riêng.
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.