Sơ cứu đuối nước đúng cách, đúng kỹ thuật sẽ giúp tăng khả năng cứu sống nạn nhân và hạn chế di chứng để lại. Tuy nhiên, nếu sơ cứu tại chỗ sai cách có thể khiến người bị đuối nước gặp nguy hiểm, thậm chí là tử vong.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh · Nội khoa - Nội tổng quát · Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh
Sơ cứu đuối nước đúng cách, đúng kỹ thuật sẽ giúp tăng khả năng cứu sống nạn nhân và hạn chế di chứng để lại. Tuy nhiên, nếu sơ cứu tại chỗ sai cách có thể khiến người bị đuối nước gặp nguy hiểm, thậm chí là tử vong.
Sơ cứu đuối nước là kỹ thuật rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sự sống còn cũng như tình trạng biến chứng của nạn nhân. Do đó, khi sơ cứu bạn phải xử lý cẩn thận và đúng phương pháp.
Đuối nước là một dạng khác của ngạt nước, do nước chảy vào phổi hoặc bị tắt đường thở do dây thanh quản bị thắt lại khi nạn nhân ở lâu trong nước. Đây là tai nạn thường xảy ra khi đi bơi ở biển, hồ, sông,… hoặc tham gia các hoạt động dưới nước, hay có khi xảy ra tại nhà trong bồn nước, rãnh nước,…
Khi bị đuối nước, nạn nhân có dấu hiệu ngừng thở, nhịp tim chậm dần. Điều này dẫn đến thiếu oxy máu cung cấp lên não, huyết áp tăng. Nếu nạn nhân ngừng thở kéo dài từ 20 giây đến 2-5 phút sẽ làm co thắt thanh quản, sau đó thở gấp khiến cho nước hoặc vật lạ bị nạn nhân hít vào phổi. Hậu quả tiếp theo là nhịp tim chậm lại, tim ngừng đập và tình huống xấu nhất là tử vong.
Vì vậy, để cứu người bị ngạt nước, bạn phải thực hiện sơ cứu đuối nước tại chỗ và ngăn chặn tình huống xấu nhất xảy ra. Thời điểm tốt nhất để cứu nạn nhân chính là khi xuất hiện cơn ngừng thở đầu tiên trong khoảng 1-4 phút và xử lý những chấn thương đi kèm cẩn thận nhất.
Có thể bạn quan tâm: Cách sơ cứu đột quỵ đúng cách: khi tính mạng người bệnh tính bằng giây
Khi sơ cứu đuối nước cho nạn nhân, bạn nên chú ý các vấn đề dưới đây để tránh dẫn đến tình huống tử vong hoặc để lại những di chứng nguy hiểm Cụ thể như sau:
Có thể bạn quan tâm: 7 cách cầm máu nhanh tại nhà khi bị thương
Hy vọng bài viết đã giúp bạn được những nguyên tắc quan trọng khi sơ cứu đuối nước. Để phòng tránh tình trạng đuối nước, mọi người cũng cần phải chú ý lẫn nhau, cẩn thận khi hoạt động dưới nước và đặc biệt cần giám sát nếu có trẻ em.
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tham vấn y khoa:
Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh
Nội khoa - Nội tổng quát · Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!