Phần hàm là bộ xương giữ răng của bạn, bao gồm 2 phần chính là hàm trên và hàm dưới. Vùng hàm mặt chỉ có xương hàm dưới là xương vận động duy nhất. Vậy thế nào là gãy xương hàm?
Bạn có chắc chắn muốn đăng xuất?
Phần hàm là bộ xương giữ răng của bạn, bao gồm 2 phần chính là hàm trên và hàm dưới. Vùng hàm mặt chỉ có xương hàm dưới là xương vận động duy nhất. Vậy thế nào là gãy xương hàm?
Gãy xương hàm là một trong những loại chấn thương nghiêm trọng, ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng nhai và phát âm của bạn. Vì vậy, nếu không may gặp tai nạn liên quan đến va đập vùng mặt thì bạn nên chú ý đến tình trạng xương hàm nhiều hơn. Dưới đây là những thông tin về gãy xương hàm giúp bạn sớm nhận biết triệu chứng của loại chấn thương này để điều trị kịp thời.
Gãy xương hàm trên được coi là gãy xương mặt, có thể gây ra chứng song thị, tê vùng da dưới mắt (vì chấn thương dây thần kinh) hay sự bất thường ở xương gò má (có thể cảm nhận khi di chuyển một ngón tay dọc theo nó).
Các chấn thương đủ mạnh để gây gãy xương hàm cũng có thể làm tổn thương cột sống ở cổ hoặc gây ra chấn động hay chảy máu trong sọ. Từ đó gây sưng và có thể gây biến dạng mặt. Đôi khi một vết gãy xương còn kéo dài qua răng hay chân răng (gọi là gãy xương hở), tạo ra một khe hở, từ đó vi khuẩn trong miệng có thể lây nhiễm vào các xương hàm.
Nguyên nhân gây ra tình trạng gãy xương hàm thường do tai nạn giao thông nghiêm trọng, tai nạn lao động, tại nạn trong sinh hoạt hoặc trong quá trình chơi thể thao.
Dấu hiệu và triệu chứng của gãy xương hàm bao gồm:
Có thể có các biểu hiện và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các triệu chứng bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc nha sĩ.
Bạn có thể áp dụng các biện pháp sau để giảm khó chịu và đau đớn trước khi đến bác sĩ hoặc nha sĩ:
Nếu không điều trị gãy nứt hàm ngay lập tức, bạn có nguy cơ bỏ lỡ thời điểm trị liệu tốt nhất. Vì vậy, hãy đến gặp bác sĩ hoặc nha sĩ ngay nếu bạn bị va chạm mạnh ở hàm và đi kèm các triệu chứng sau:
Bạn có thể phòng ngừa tai nạn này bằng cách tránh các chấn thương hoặc tác động đến vùng cằm và mặt dưới, cần lưu ý:
Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.
Sử dụng công cụ này để kiểm tra chỉ số khối cơ thể (BMI) để biết bạn có đang ở mức cân nặng hợp lý hay không. Bạn cũng có thể kiểm tra chỉ số BMI của trẻ tại đây.
Nam
Nữ
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Jaw Injuries and Disorders. https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/jawinjuriesanddisorders.html. Ngày truy cập 03/04/2015
Jaw – broken or dislocated. https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000019.htm. Ngày truy cập 03/04/2015
Jaw dislocation
https://www.healthdirect.gov.au/jaw-dislocation
Truy cập ngày 18/06/2021
Broken Jaw
https://www.health.harvard.edu/a_to_z/broken-jaw-a-to-z
Truy cập ngày 18/06/2021
Broken or Dislocated Jaw
https://www.healthline.com/health/broken-or-dislocated-jaw
Truy cập ngày 18/06/2021
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Tất cả thảo luận
Nổi bật
Thao Vo
Sức khỏe răng miệng • khoảng 1 năm
Cho e hỏi khi mổ lấy nẹp, vis ra ở...
Các vấn đề răng miệng khác
Đây là tất cả câu hỏi hiện có!
Bạn muốn đặt câu hỏi cho bác sĩ?