Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Chứng sợ ánh sáng, hay nhạy cảm với ánh sáng, là tình trạng không dung nạp ánh sáng. Các nguồn như ánh sáng mặt trời, ánh sáng huỳnh quang và đèn sợi đốt đều có thể gây khó chịu, khiến bạn phải nheo mắt hoặc nhắm mắt lại. Những người nhạy cảm với ánh sáng đôi khi chỉ bị khó chịu bởi ánh sáng chói. Tuy nhiên, trong những trường hợp cực đoan, bất kỳ ánh sáng nào cũng có thể gây khó chịu.
Các dấu hiệu và triệu chứng liên quan bao gồm:
Bạn nên liên hệ với bác sĩ nếu bạn hoặc người thân có bất kỳ dấu hiệu nào sau đây:
Khi nhận thấy một trong những triệu chứng này hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người không giống nhau. Tốt nhất, bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Nguyên nhân gây ra chứng sợ ánh sáng có thể bao gồm:
Ngoài ra, chứng sợ ánh sáng thường đi kèm với bệnh bạch tạng (thiếu sắc tố mắt), thiếu màu hoàn toàn (chỉ nhìn thấy màu xám), ngộ độc, bệnh dại, ngộ độc thủy ngân, viêm giác mạc và viêm mống mắt. Một số bệnh hiếm gặp, chẳng hạn như dày sừng nang lông thể gai hóa toàn thể da đầu (KFSD), cũng gây ra chứng sợ ánh sáng. Và một số loại thuốc có tác dụng phụ gây nhạy cảm ánh sáng như belladonna, furosemide, quinine, tetracycline và doxycycline.
Các nguyên nhân được đề cập ở trên là một số nguyên nhân phổ biến gây chứng sợ ánh sáng. Tham khảo ý kiến bác sĩ để được chẩn đoán chính xác.
Một số biện pháp giúp bạn kiểm soát chứng sợ ánh sáng như:
Mặc dù bạn có thể không thể ngăn chặn chứng sợ ánh sáng, một số thói quen nhất định có thể giúp ngăn ngừa một số điều kiện sức khỏe gây ra chứng sợ ánh sáng.
Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
What Causes Photophobia? https://www.healthline.com/symptom/photophobia. Ngày truy cập 22/02/2019
Digre, K. B., & Brennan, K. C. (2012). Shedding light on photophobia. Journal of neuro-ophthalmology : the official journal of the North American Neuro-Ophthalmology Society, 32(1), 68-81.
Photophobia (Light Sensitivity). https://www.allaboutvision.com/conditions/lightsensitive.htm. Ngày truy cập 22/02/2019
Photophobia. https://medlineplus.gov/ency/article/003041.htm. Ngày truy cập 22/02/2019