Con gái tới tháng bị đau bụng có sao không? Cùng tìm hiểu cụ thể trong bài viết dưới đây.
H
... Xem thêm🔥 Bài đăng hot nhất
Chuyện là tháng rồi em đã có kinh nguyệt, sau khi hết 1 ngày thì có qh và xuất trong. Do cv nên tầm 6h chiều hôm sau mới uống ttkc.
Tầm 1 tuần sau em bắt đầu bị hành kinh lần 2 và kéo dài khoàng 4 - 5 ngày (máu luôn trong trạng thái đầy bvs).
1 tuần tiếp theo em đột nhiên phát sốt (sáng bth, trưa thì lạnh rồi sốt) và sốt tầm 2 ngày lại chuyển qua cảm cúm, ho, sổ mũi. Em vẫn dùng thuốc hạ sốt bình thường, ho thì chuyển qua dùng Thiên môn bổ phổi. Tuy nhiên dạo này bàn chân em dễ tê mỏi, có cảm giác dễ chuột rút, cơ thể trở nên mệt hơn, bủn rủn. Có phải do Tác dụng phụ của thuốc không ạ?
Em đã test que thử và 1 vạch ạ.
8 bình luận
Mới nhất
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.
Chắc sốt cảm cúm á chứ ttkc ko cso tác dụng phụ này
TÁc dụng phụ của thuốc thôi nè
ttkc đâu có gây sốt
Chắc không phải tác dụng phụ của ttkc đâu ạ
Theo dõi thêm kì kinh tiếp theo xem sao bạn nha
tác dụng phụ của thuốc đó em
Chào bạn,
Các tác dụng phụ ngắn hạn của thuốc tránh thai khẩn cấp bao gồm:
Thuốc tránh thai khẩn cấp không gây các triệu chứng mệt mỏi, chuột rút. Các triệu chứng này có thể là triệu chứng của bệnh lí cảm cúm gây nên. Tốt nhất, bạn nên khám tổng quát hoặc truyền nhiễm để được thăm khám và tư vấn điều trị bạn nhé.
Chúc bạn khỏe mạnh
BS Hoàng Công Hải
Xin chào! Cảm ơn bạn đã quan tâm và đặt câu hỏi, rất vui được trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, có thể có một số tác dụng phụ của thuốc tránh thai khẩn cấp mà bạn đang gặp phải. Một số tác dụng phụ có thể bao gồm rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, xuất huyết âm đạo bất thường, chóng mặt, nôn mửa, mệt mỏi, cảm lạnh, ho và sổ mũi.Tuy nhiên, để chắc chắn và đảm bảo sức khỏe của bạn, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để được tư vấn và kiểm tra kỹ hơn. Bác sĩ sẽ đưa ra đánh giá chính xác về tình trạng sức khỏe của bạn và cung cấp liệu pháp điều trị phù hợp.
Ngoài ra, việc test que thử chỉ cho kết quả 1 vạch không phải là phương pháp chính xác để xác định có thai hay không. Để đảm bảo chính xác, bạn nên thực hiện xét nghiệm máu hoặc siêu âm thai.
Nếu tình trạng của bạn tiếp tục diễn biến phức tạp hoặc có bất kỳ triệu chứng nào lo lắng, bạn nên đến gặp bác sĩ ngay lập tức để được kiểm tra và điều trị kịp thời. Chúc bạn sức khỏe!
Chuyên mục liên quan