avatar

Tạo bài đăng của bạn

Lè lưỡi ở trẻ sơ sinh có phải dấu hiệu bệnh Down không?

Hiện tượng trẻ sơ sinh hay lè lưỡi có thể là một dấu hiệu cảnh báo bé bị bệnh down. Những bé mắc hội chứng down thường có trương lực cơ thấp, hàm rất nhỏ khiến cho lưỡi tự động thè ra ngoài không thể kiểm soát. Nếu như bé có hiện tượng lưỡi to hoặc lồi đơn thuần thì cũng chưa phải là đặc điểm để chẩn đoán bé bị down, vì vậy mẹ không cần quá lo lắng.

Trong trường hợp bố mẹ thấy trẻ thè lưỡi quá nhiều kèm thêm chảy nước dãi hoặc các hành động kỳ lạ thì cần đưa bé đi khám bác sĩ. Đây có thể là các dấu hiệu cho thấy bé có thể bị down, dị tật tim hay chậm phát triển.

Trẻ sơ sinh đôi khi thích làm những điều kỳ lạ mà người lớn không thể hiểu hết được. Mong rằng những chia sẻ trên đã giúp bố mẹ có thêm nhiều kiến thức hữu ích về vấn đề trẻ sơ sinh hay lè lưỡi. Tuy nhiên, nếu trẻ thường xuyên thè lưỡi kèm theo nhiều dấu hiệu khác như bỏ bú, bú ít, thở nhanh, khò khè, liên tục quấy khóc thì phụ huynh hãy đưa bé đi kiểm tra kịp thời để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe nhé!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3822
5
3
Xem thêm bình luận
Hướng dẫn chiếu đèn điều trị vàng da sơ sinh

Vàng da ở trẻ sơ sinh hay em bé vàng da là hiện tượng rất thường gặp, xảy ra khi nồng độ Bilirubin máu tăng cao thấm vào da và tổ chức gây nên vàng da, vàng niêm mạc. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh hầu như xảy ra với tất cả trẻ mới sinh và xuất hiện vào khoảng ngày thứ 2 sau sinh.


Trường hợp vàng da kéo dài ở trẻ sơ sinh không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới một số biến chứng. Chiếu đèn vàng da được xem là một trong những phương pháp điều trị bệnh vàng da sơ sinh hơn 1 tháng hiệu quả, dễ thực hiện và kinh tế nhất hiện nay. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị của phương pháp chiếu đèn vàng da còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.


Những trường hợp vàng da kéo dài ở trẻ sơ sinh có chỉ định liệu pháp chiếu đèn vàng da phải đủ những tiêu chí sau:


Vàng da xuất hiện trong 24 giờ sau sinh.

Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp quá mức chưa xuất hiện những dấu hiệu của tiền nhiễm độc hoặc nhiễm độc thần kinh.

Chiếu đèn nhằm mục đích dự phòng

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
27
4
4
Xem thêm bình luận
có nên cho con nằm gối chống trào ngược không?

Việc sử dụng gối chống trào ngược ở trẻ sơ sinh rất phổ biến hiện nay. Vậy trẻ sơ sinh có nên nằm gối chống trào ngược không hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!


Trẻ sơ sinh có nên nằm gối chống trào ngược không là băn khoăn của rất nhiều bậc phụ huynh. Vậy gối chống trào ngược cho trẻ là gì, có nên sử dụng loại gối này cho trẻ hay không, hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây để giải đáp ngay những băn khoăn này nhé!


Hiện tượng trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh là gì?


Trẻ sơ sinh có nên nằm gối chống trào ngược không 1

Hiện tượng trào ngược khiến trẻ biếng ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng

Trào ngược dạ dày là hiện tượng thực phẩm bị trào ngược từ dạ dày lên thực quản sau khi bé ăn hay bú sữa. Khi bị trào ngược dạ dày trẻ em thường xuyên bị nôn ói, ọc sữa ngược lại từ dạ dày thông qua đường mũi hoặc miệng. Hiện tượng trào ngược dạ dày liên tục sẽ khiến trẻ biếng ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng, quấy khóc dữ dội và ngủ không yê

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3533
6
6
Xem thêm bình luận
Trẻ sơ sinh nghe âm thanh to có sao không? Và ngưỡng nghe an toàn là bao nhiêu ?

Ngưỡng nghe an toàn tuỳ thuộc vào loại tiếng ồn và thời gian tiếp xúc với tiếng ồn đó. Trẻ em khác người lớn là không biết kêu tiếng này to quá, ồn ào khó chịu quá, trẻ có thể chỉ khóc và quấy thôi.

  • Trẻ sơ sinh mới đẻ: dưới 45 dB (ngang tiếng nói chuyện nhỏ). Quá ngưỡng này là có - hại.
  • Trẻ lớn hơn: các tiếng ồn dưới 70 - 80 dB được coi là an toàn. Mức 80 dB là ngang mức tiếng động leng keng băm chặt ở một quán phở sáng ở Hà Nội hoặc tiếng xe cộ trên đường Thành Thái lúc 3 giờ chiều. Mức 60 dB (rất an toàn) là tương đương mức nói chuyện riêng cự li gần.
  • Tiếp xúc với âm thanh trên 100 dB (tiếng tàu hoả chạy) không có bảo hộ là có hại, với thời gian tiếp xúc dù ngắn hay dài.

CẦN TRÁNH mọi âm thanh cao hơn ngưỡng đó. Nếu không thể tránh thì dùng bịt tai, nút tai, tai nghe khử ồn cho bé khi đến những nơi nguy cơ có tiếng ồn (đám đông, tàu xe, sân bay, sân khấu, vũ trường, sự kiện âm nhạc) cũng như GIẢM TỐI ĐA thời gian tiếp xúc, tần suất phải nghe

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10800
15
10
Xem thêm bình luận
Phản xạ Moro

Mẹ bỉm nào biết về phản xạ Moro chia sẻ thêm với mình với! Mình có đọc bài viết thấy có nhiều ảnh hưởng lên trẻ. Nhưng không biết làm thế nào để làm giảm đi hiện tượng này cho bé nhà mình!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
85
6
3
Xem thêm bình luận
Hướng dẫn chiếu đèn điều trị vàng da sơ sinh

Vàng da ở trẻ sơ sinh hay em bé vàng da là hiện tượng rất thường gặp, xảy ra khi nồng độ Bilirubin máu tăng cao thấm vào da và tổ chức gây nên vàng da, vàng niêm mạc. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh hầu như xảy ra với tất cả trẻ mới sinh và xuất hiện vào khoảng ngày thứ 2 sau sinh.


Trường hợp vàng da kéo dài ở trẻ sơ sinh không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới một số biến chứng. Chiếu đèn vàng da được xem là một trong những phương pháp điều trị bệnh vàng da sơ sinh hơn 1 tháng hiệu quả, dễ thực hiện và kinh tế nhất hiện nay. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị của phương pháp chiếu đèn vàng da còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.


Những trường hợp vàng da kéo dài ở trẻ sơ sinh có chỉ định liệu pháp chiếu đèn vàng da phải đủ những tiêu chí sau:


Vàng da xuất hiện trong 24 giờ sau sinh.

Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp quá mức chưa xuất hiện những dấu hiệu của tiền nhiễm độc hoặc nhiễm độc thần kinh.

Chiếu đèn nhằm mục đích dự phòng

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
20
7
5
Xem thêm bình luận
Một số biện pháp giúp phòng ngừa ọc sữa ở trẻ

- Cho trẻ bú đúng cách, vừa đủ lượng sữa.


- Sữa mẹ là sữa tốt nhất dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

- Tốt nhất nên cho trẻ bú mẹ trực tiếp, không nên bú sữa mẹ qua bình. Thời gian trẻ bú mẹ trực tiếp vừa đủ để dạ dày trẻ giãn ra đúng mức, giúp dạ dày đủ chứa lượng sữa bú vào. Khi trẻ bú mẹ trực tiếp, sữa trong vú mẹ không tự động chảy vào miệng trẻ liên tục mà sữa chỉ vào miệng trẻ khi trẻ có động tác mút vú. Vì vậy, trẻ nuốt sữa dễ dàng hơn và ít bị rối lọan nhu động thực quản. Ngoài ra, khi sữa mẹ vắt ra bình thì hầu như lượng kháng thể quý giá trong sữa mẹ bị giảm đi. Mặc khác, khi bú bằng bình, phải đảm bảo vấn đề vệ sinh bình sữa đúng cách tránh nhiễm trùng.

- Cho trẻ bú mẹ đúng cách: nếu vì lý do nào đó, trẻ không bú được sữa mẹ hoặc không bú trực tiếp vú mẹ được, cần cho trẻ bú đúng cách:


• Núm vú phải phù hợp với miệng trẻ.


• Lỗ núm vú phù hợp, tránh trường hợp quá nhỏ làm cho trẻ phải gắng sức khi bú. Ngược lạ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
5
5
Xem thêm bình luận
Cắt Tóc Cho Trẻ Sơ Sinh Ngày Nào Tốt?

Cắt Tóc Cho Trẻ Sơ Sinh Ngày Nào Tốt?


Sách Ngọc Hạp Thông Thư (sách hướng dẫn xem ngày tốt xấu, cát tinh/hung tinh của Trung Hoa) cho rằng, ngày tốt cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh là các ngày mùng 3, 4, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 16, 19, 26, 29, 25 âm lịch. Đây là những ngày chứa nhiều năng lượng tốt, giúp bé vui vẻ, ăn ngoan, chóng lớn, gặp nhiều may mắn.


Những ngày đại kỵ cắt tóc cho trẻ sơ sinh thường các ngày đầu tháng (mùng 1, 2, 3), ngày rằm và ngày 30 (cuối tháng). Đây là những ngày tiết trời có nhiều âm khí, khiến bhay quấy, khóc, vận số của bé vì thế cũng gặp nhiều xui xẻo, không tốt.


Lưu ý: 14 ngày vượng cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh ở trên được chỉ ra chỉ mang tính chất tham khảo. Mỗi tháng lại có những ngày tốt/xấu khác nhau. Việc chọn ngày cắt tóc cho trẻ sơ sinh cần kết hợp với lịch ngày tốt cắt tóc theo tháng thì mới chính xác, hiệu quả.

Những Điều Lưu Ý Khi Cắt Tóc Cho Trẻ Sơ Sinh.


- Nếu em bé của bạn c

... Xem thêm
Cắt Tóc Cho Trẻ Sơ Sinh Ngày Nào Tốt?Cắt Tóc Cho Trẻ Sơ Sinh Ngày Nào Tốt?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
95920
27
49
Xem thêm bình luận
Cho e hỏi chút ạ

Bé nhà e được 9 tháng tuổi và bị nổi mẩn đỏ như vậy có đem lá đắng về tắm mà không giảm liệu có thuốc bôi nào cho bé không ạ

Cho e hỏi chút ạCho e hỏi chút ạ
Cho e hỏi chút ạCho e hỏi chút ạ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
31
8
5
Xem thêm bình luận
BÉ BỊ ỌC SỮA NHƯNG VẪN ĐÒI BÚ CÓ SAO KHÔNG?

1/BÉ BỊ ỌC SỮA NHƯNG VẪN ĐÒI BÚ CÓ SAO KHÔNG?


Khi thấy bé bị ọc sữa nhưng vẫn đòi bú, mẹ không nên tiếp tục cho trẻ bú bởi lúc này cơ thể của trẻ đang gặp một số vấn đề nhất định, chắc chắn không thể thu nạp thêm bất cứ nguồn dinh dưỡng nào tiếp theo sau đó. Thực tế thì hiện tượng bé ọc sữa nhưng vẫn tìm bú mẹ là điều hết sức bình thường bởi đây là thói quen và nhu cầu của trẻ. Tuy nhiên, vấn đề nghiêm trọng hơn đó là mẹ cần tìm hiểu về lý do gây ra tình trạng ọc sữa ở trẻ nhỏ.


Nếu tình trạng này diễn ra liên tục, trẻ có thể có những vấn đề nhất định về hệ tiêu hóa gây ra chướng bụng, tiêu chảy, táo bón, giảm khả năng hấp thụ, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng ăn uống, phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ của trẻ nhỏ.


Nghiêm trọng hơn, nếu tình trạng này diễn ra liên tục, trẻ sẽ có nguy cơ chán ăn, bỏ bú dần dần dẫn đến suy dinh dưỡng, còi xương, kém phát triển. Bên cạnh đó, mẹ cần chú ý đến hệ hô hấp của trẻ trong trường hợp

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2236
5
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Con ho nhiều có ảnh hưởng tới phổi không?

9

16

avatar
Bé hay bị ọc sữa phải làm sao?

9

16

avatar
Làm sao cho bé mau hết vàng da?

11

12

avatar
Bé 2 tháng 2,3 ngày mới đi ngoài

10

13

avatar
Bé 9 tuổi dậy thì có sớm không?

8

14

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo