Rơi điện thoại
Dạ bác sĩ ơi. Con em được 1 tháng rưỡi hôm nay em mới làm rơi điện thoại vào đầu con lúc con đang ngủ bé có khóc lên 1 tí rồi em cho bú ngủ lại. Em k thấy sưng gì thì có bị sao k bs
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Bài đăng hot nhất
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
xin chào bác sĩ, bác sĩ cho e hỏi con e mắc HC down, đã xét nghiệm và có kết luận, bé có bị hở tim ba lá nhẹ , bác sĩ không kê thuốc, e khám ở nhi đồng 2,giờ bé được 8 tháng mà vẫn chưa biêt ngồi,đúc ăn bé không tự há miệng, tay bé yếu, bác sĩ cho e hỏi bệnh viện nào chuyên khám về bệnh down, để e can thiệp cho bé sớm để bé phát triển tốt nhất có thể ạ, e xin chân thành cảm ơn bác sĩ.
Theo thông tin từ gia đình, bệnh nhi thường xuyên quấy khóc trước khi nhập viện trong vòng 3 ngày, và được gia đình chăm sóc bằng cách bế đung đưa để dỗ. Khi nhận thấy bệnh nhi có dấu hiệu bú ít, kém linh hoạt, gia đình đã đưa ngay vào bệnh viện cấp cứu.
Bệnh nhi được nhập viện tại Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng tăng trương lực cơ liên tục, môi tím, thóp trước căng phồng, co giật và có biểu hiện tăng áp lực nội sọ, tăng nguy cơ tử vong.
Sau khi thăm khám và khai thác bệnh sử, gia đình cho biết trước đó, bệnh nhi không gặp chấn thương, té ngã, và chưa từng co giật. Sau khi thăm khám lâm sàng và siêu âm thóp, các bác sĩ nghi ngờ bệnh nhi bị tổn thương thần kinh.
Để xác định rõ hơn về tổn thương, bệnh nhi đã được tiến hành chụp cộng hưởng từ (MRI) sọ não, soi đáy mắt. Kết quả cho thấy bệnh nhi tụ máu dưới nhện lều tiểu não hai bên và liềm đại não, phù não lan tỏa các bán cầu não hai bên, kèm theo xuất huyết võng m
... Xem thêmTrẻ bị hóc, nuốt sặc dị vật vào trong đường hô hấp rất nguy hiểm, nếu không được cấp cứu kịp thời, đúng cách có thể sẽ để lại những di chứng rất nặng nề, thậm chí tử vong. Vì vậy cần biết cách sơ cứu ban đầu đúng cách.
Nhiều trẻ hóc dị vật đe dọa tính mạng
Ngày 18-3, khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Thanh Hóa cho biết thời gian gần đây Bệnh viện Nhi Thanh Hóa tiếp nhận rất nhiều ca bệnh trẻ hóc dị vật, có những ca bệnh đã để lại hậu quả rất nặng nề.
Trường hợp mới nhất là trẻ 10 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng quấy khóc, kích thích nhiều, ho, tím tái.
Theo lời kể của gia đình, ngày hôm trước trẻ được anh cho ăn hạt đậu phộng da cá. Sau khi ăn bệnh nhân ho, sặc sụa, tím tái, được người nhà móc họng, vỗ lưng, sau đó trẻ khóc và hồng hào trở lại bình thường.
Đến chiều tối ngày hôm sau, khi trẻ ăn cháo xong thì ho nhiều trở lại, tím tái, khó thở
... Xem thêmBác sĩ cho em hỏi bé nhà em 4 tuổi và cháu bị tình trạng nấm lưỡi này đã 1 năm nay, xuất hiện những vết bợt đỏ ở lưỡi dù đã đi khám và bôi thuốc nhưng tình trạng này lại tái diễn một thời gian sau. Vậy liệu bệnh này có ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài. Và có thể dùng mẹo dân gian là rau ngót rửa sạch vắt nước rơ lưỡi không ạ.
Có bé nhà mẹ nào hay tè đêm như bé nhà em không ạ, dù em đã cho bị đi tiểu trước khi ngủ rồi, cũng không uống sữa đêm mà bé vẫn đái dầm í. Chăn nệm ướt hoài chán quá nên em đi tìm có mẹo nào hiệu nghiệm không. Em cũng không ngờ là có nhiều mẹ chia sẻ bé bị tình trạng này và em đã tìm được mẹo chữa tè đêm cho bé 1 lần hiệu nghiệm ngay, hay quá em chia sẻ lại cho các mẹ đây ạ.
Dùng rau ngót trị đái dầm
Sử dụng rau ngót để chữa bệnh đái dầm ở trẻ em là một phương pháp dân gian được nhiều người áp dụng. Cách chữa bệnh bằng rau ngót rất đơn giản, chỉ cần chuẩn bị 1 năm lá rau ngót rửa sạch, vò nát và cho vào nước sôi, đun lên khoảng 3 phút rồi để nguội, sau đó lấy cho trẻ uống. Phương pháp này nên thực hiện hàng ngày, mỗi ngày 1 bát nước lá ngót nhỏ, sử dụng trong 7–10 ngày để thấy hiệu quả rõ rệt.
Mật ong
Đối với trẻ từ 1-3 tuổi, cách tốt nhất và an toàn là dùng mật ong để trị tình trạng đái dầm. Mật ong sẽ giúp điều trị các bệ
... Xem thêmBé nhà mình nay được 1 tháng 12 ngày, bé thường xuyên bị nôn trớ, nhưng 3 hôm nay bé ngủ vặn mình liên tục rất khó ngủ mỗi giấc chỉ được 30' có khi lâu hơn được 1 tiếng. Nhiều khi bé khó chịu va khóc bế lên bé hay nôn ra cặn sữa. Lúc thức thì nôn trớ liên tục, nhiều lúc bé cũng hay ọc sữa văn mạnh ra khỏi miệng. Cho e hỏi như vậy bé có bị bệnh gì không?
Loạn thị là một trong những tật khúc xạ phổ biến ở mắt. Tuy rằng loại tật này không phải là quá nguy hiểm nhưng nó cũng gây ra rất nhiều phiền toái cho người mắc phải.
Vậy loạn thị có thể tự khỏi không và có những cách nào giúp điều trị loạn thị hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Loạn thị có tự khỏi không?
Loạn thị không thể tự khỏi một cách tự nhiên nhưng có thể điều trị được. Thông thường, khi mắt bị loạn thị dưới 1 độ, tình trạng này gần như không có ảnh hưởng gì và bạn vẫn có thể nhìn rõ mọi vật do mắt của bạn có thể điều tiết để bù trừ. Khi ấy người bệnh chỉ cần có chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý, hạn chế làm việc bằng mắt để mắt đỡ phải điều tiết, giúp cho mắt đỡ mỏi mệt.
Các trường hợp loạn thị từ 1 độ trở lên có thể gây khó chịu, nhìn mờ và đau đầu, đau nhức mắt do mắt phải điều tiết quá mức. Loạn thị trên 2 độ hoặc loạn thị 1 mắt nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thế dẫn đến nhược
... Xem thêmBé sơ sinh nấc cụt nhiều có sao không là nỗi lo của nhiều mẹ khi có con gặp trường hợp này.
Nấc cụt ở trẻ sơ sinh là một hiện tượng thường xảy ra, tuy nhiên khi bé sơ sinh bị nấc cụt nhiều lần, ba mẹ cũng nên để ý và theo dõi trẻ vì có thể con đang gặp phải các vấn đề về đường hô hấp, đường tiêu hóa hay do bé ăn quá no để từ đó nắm rõ nguyên nhân và có biện pháp điều trị tốt nhất.
Bé sơ sinh nấc cục nhiều có sao không?
Nấc xảy ra do cơ hoành co thắt đột ngột, ngay khi cơ hoành co thắt, nắp thanh quản (nắp đóng đường dẫn khí để tránh cho thức ăn, thức uống rơi vào phổi) đóng lại tạo nên tiếng “hic”. Nấc có thể tự nhiên xuất hiện hay xảy ra khi trẻ vừa cười vừa ăn hoặc vừa cười vừa uống.
Ai cũng có thể bị nấc, tuy nhiên, nấc lại hay xảy ra ở trẻ nhỏ. Bạn có biết, ngay cả khi bé còn ở trong bụng mẹ, bé đã bị nấc cụt trước khi bé biết thở. Như vậy, nấc là một hiện tượng trong quá trình phát triển của trẻ và nó lại tiếp tục xảy r
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.