Mụn rộp môi là một tình trạng rất phổ biến, nhưng hầu hết người mắc thường nhầm lẫn với các tình trạng khác diễn ra ở môi. Việc nhận biết các dấu hiệu bị rộp môi là rất cần thiết để có thể điều trị hiệu quả.
Thông tin kiểm chứng bởi: Lan Quan
Mụn rộp môi là một tình trạng rất phổ biến, nhưng hầu hết người mắc thường nhầm lẫn với các tình trạng khác diễn ra ở môi. Việc nhận biết các dấu hiệu bị rộp môi là rất cần thiết để có thể điều trị hiệu quả.
Rộp môi là nhóm các mụn nước chứa chất lỏng bên trong, thường nổi xung quanh môi, đôi khi ở dưới mũi hoặc xung quanh cằm. Mụn rộp môi gây ra bởi virus herpes simplex tuýp 1 và rất dễ lây lan. Ban đầu, các triệu chứng của bệnh có thể dễ bị nhầm lẫn với cảm lạnh hoặc cúm và có thể gây ra thương tổn xung quanh miệng bệnh nhân. Một khi bạn đã nhiễm virus, chúng sẽ tồn tại trên cơ thể và thỉnh thoảng tấn công gây nổi mụn nước ở môi.
Hầu hết những người bị nhiễm virus Herpes ở môi đều không có biểu hiện bệnh ngay tức thời và có khả năng lây lan virus cho người khác, bất kể có đang bị rộp da hay không.
Dưới đây là một số giai đoạn mà người bị rộp môi thường phải trải qua:
Các biểu hiện bị rộp môi có thể khác nhau, tùy thuộc vào việc bạn mắc bệnh lần đầu hay do bệnh tái phát. Nếu bị bùng phát mụn nước ở môi lần đâu, bạn có thể sẽ gặp những vấn đề sau:
Trẻ dưới 5 tuổi vẫn có khả năng bị rộp môi bên trong miệng. Bệnh Herpes ở trẻ thường hay bị nhầm lẫn với bệnh viêm loét miệng hay còn gọi là loét áp-tơ (aphthous). Ở trẻ nhỏ, thông thường virus có thể lây lan ở một số cơ quan khác trên cơ thể, chẳng hạn như ngón tay hoặc khu vực xung quanh mắt.
Nhiều người khi bị rộp môi thường thắc mắc nổi mụn nước ở môi hay môi bị nổi mụn nước phải làm sao? Theo các chuyên gia, để làm dịu tình trạng mụn rộp môi, bạn có thể thử dùng:
Môi bị nổi mụn nước phải làm gì? Bệnh rộp môi có thể khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên, bạn hãy đến gặp bác sĩ nếu:
Nếu không đến gặp bác sĩ sớm, bạn có thể bỏ lỡ thời điểm “vàng” để điều trị bệnh hiệu quả.
Có thể ngăn ngừa nguy cơ nổi bọng nước ở môi không hay điều trị và phòng ngừa tình trạng mụn nước ở môi như thế nào? Trường hợp mụn rộp môi vẫn tiến triển về lâu về dài hoặc có nguy cơ xuất hiện các biến chứng nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn dùng thường xuyên một số thuốc kháng virus.
Để ngăn chặn virus gây rộp môi lây lan cho người khác hoặc ở những khu vực khác trên cơ thể, bạn cần phải thực hiện một số biện pháp phòng ngừa sau đây:
Khi mụn nước ở môi, ngoài việc áp dụng các hướng dẫn trong bài, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, bạn nên đi khám, tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.
Miễn trừ trách nhiệm
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Thông tin kiểm chứng bởi:
Lan Quan
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!