backup og meta

[Trắc nghiệm] Hiểu rõ về mức độ đau của bạn để góp phần đẩy lùi cơn đau

[Trắc nghiệm] Hiểu rõ về mức độ đau của bạn để góp phần đẩy lùi cơn đau

Khi tìm hiểu và đánh giá đúng về mức độ đau đang gặp phải, bạn sẽ có cơ hội điều trị đau hiệu quả.

Mẹ chị K. (59 tuổi) thường xuyên cảm thấy đau đầu gối khiến việc đứng lên, ngồi xuống gặp nhiều khó khăn. Do đó, chị đưa mẹ mình đi khám nhưng bà chỉ mô tả mình bị đau một cách chung chung cho bác sĩ và được chỉ định dùng thuốc giảm đau. Sau một thời gian, chị K. thấy tình trạng đau nhức khớp của mẹ mình có vẻ không được cải thiện tốt. Chị băn khoăn không biết liệu cơn đau của mẹ mình có nặng thêm không và có cách nào điều trị đau hiệu quả hơn không. Hiện nay, dịch vụ khám bệnh từ xa cho những người có bệnh mạn tính hay người cao tuổi khó đi lại xuất hiện nhiều hơn. Vậy khi trao đổi qua điện thoại với bác sĩ, chị K. nên cung cấp tình trạng bệnh của mẹ mình như thế nào?

Câu chuyện mẹ chị K. là một ví dụ điển hình cho việc chưa hiểu rõ cách đánh giá mức độ đau để cung cấp thông tin chính xác cho bác sĩ. Đó cũng là vấn đề mà nhiều người bệnh mắc phải dẫn đến việc điều trị đau không đạt được hiệu quả tối đa.

Đau là một vấn đề phổ biến trên thế giới, có thể xuất hiện ở bất kỳ ai, ở mọi lứa tuổi, tầng lớp xã hội và dân tộc. Thế nhưng, việc kiểm soát, điều trị đau lại thường được báo cáo là không đáp ứng đủ nhu cầu giảm đau của người bệnh, cả trong bệnh viện lẫn cộng đồng. (1)

Khi phương pháp điều trị đau không mang lại hiệu quả tốt sẽ gây nhiều tác động tiêu cực, như cơn đau cấp tính có thể trở thành mạn tính, chi phí điều trị tốn kém và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. (2, 3)

Pfizer đồng hành nâng cao kiến thức bệnh học cộng đồng.

HelloBacsi.com cung cấp đường dẫn trong mục các chủ đề liên quan, bài cùng chuyên mục và bài có nhiều người đọc vì mục đích thuận tiện tra cứu. Pfizer không kiểm duyệt các đường dẫn trong trang này và cũng không chịu trách nhiệm về nội dung hay hoạt động của các trang liên kết này.

PP-CEL-VNM-0325

Miễn trừ trách nhiệm

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

1. Understanding pain, part 1: physiology of pain. Available from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16215504. Accessed on 09th Aug 2020.

2. Causes and Consequences of Inadequate Management of Acute Pain. Available from https://academic.oup.com/painmedicine/article/11/12/1859/1943985. Accessed on 09th Aug 2020.

3. Clinical consequences of inadequate pain relief: barriers to optimal pain management. Available from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25254999. Accessed on 09th Aug 2020.

4. South African Acute Pain Guidelines. Available from https://painsa.org.za/wp-content/uploads/2016/07/SASA-Acute-Pain-Guidelines_2015.pdf. Accessed on 09th Aug 2020.

5. Managing your pain effectively using “Over the Counter” (OTC) Medicines. Available from https://www.britishpainsociety.org/static/uploads/resources/files/patient_pub_otc.pdf. Accessed on 09th Aug 2020.

6. Is the WHO analgesic ladder still valid? Twenty-four years of experience. Available from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2902929/. Accessed on 09th Aug 2020.

7. WHO Analgesic Ladder. Avaiable from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK554435/. Accessed on 09th Aug 2020.

8. Best Anti-Inflammatory Medication. Available from https://www.verywellhealth.com/best-anti-inflammatory-medication-2548734. Accessed on 09th Aug 2020.

9. 10 things you should know about common pain relievers. Available from https://www.health.harvard.edu/pain/12-things-you-should-know-about-pain-relievers. Accessed on 09th Aug 2020.

10. Corticosteroids. Available from https://my.clevelandclinic.org/health/drugs/4812-corticosteroids. Accessed on 09th Aug 2020.

11. Opioid Analgesics. Available from https://patient.info/doctor/opioid-analgesics. Accessed on 09th Aug 2020.

12. A Comprehensive Review of Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drug Use in The Elderly. Available from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5772852/. Accessed on 09th Aug 2020.

13. Nonsteroidal anti-inflammatory drugs and upper and lower gastrointestinal mucosal damage. Available from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3890944/. Accessed on 09th Aug 2020.

14. Sử dụng hợp lý các thuốc giảm đau. Phần 1: Triệu chứng đau và biện pháp kiểm soát đau. Available from http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Uploads/Magazine/Files/148_bai1.pdf. Accessed on 09th Aug 2020.

15. Safe prescribing of non-steroidal anti-inflammatory drugs in patients with osteoarthritis – an expert consensus addressing benefits as well as gastrointestinal and cardiovascular risks. Available from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4365808/. Accessed on 09th Aug 2020.

16. An Evidence-Based Update on Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs. Available from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1855338/. Accessed on 09th Aug 2020.

17. Hypertension Associated With Therapies to Treat Arthritis and Pain. Available from https://www.ahajournals.org/doi/10.1161/01.HYP.0000136129.18326.26. Accessed on 09th Aug 2020.

18. Etoricoxib (Arcoxia): be aware of hypertension risk. Available from https://www.nps.org.au/radar/articles/etoricoxib-arcoxia-be-aware-of-hypertension-risk. Accessed on 09th Aug 2020.

Phiên bản hiện tại

12/04/2021

Tác giả: Ngọc Anh

Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh

Cập nhật bởi: Phương Quỳnh


Bài viết liên quan

Bật mí cách sử dụng thuốc giảm đau an toàn cho người có vấn đề về huyết áp

[Infographic] Bạn đã được giảm đau hiệu quả với các phương pháp điều trị hiện tại?


Tham vấn y khoa:

Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh

Nội khoa - Nội tổng quát · Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh


Tác giả: Ngọc Anh · Ngày cập nhật: 12/04/2021

ad iconQuảng cáo

Bài viết này có hữu ích với bạn?

ad iconQuảng cáo
ad iconQuảng cáo