avatar

Tạo bài đăng của bạn

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng đáng thử ngay lập tức

Đôi khi chỉ vì do vô ý mà khi đang ăn chúng ta có thể bị thức ăn mắc ở cổ họng. Vậy bị mắc thức ăn trong cổ họng phải làm sao để nhanh khỏi? Cùng mình xem các mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng dưới đây nhé.


1. Sơ cứu tại nhà

Ngay khi bị mắc thức ăn trong cổ họng, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sơ cứu tại nhà như sau:


Biện pháp vỗ lưng và ép ngực (áp dụng cho trẻ nhỏ dưới 1 tuổi)

  • Vỗ lưng: Đặt người sơ cứu ngồi hoặc đứng, chân đưa ra ở phía trước. Đặt trẻ nằm sấp dọc ngang theo mặt trước cẳng tay của người sơ cứu ở tư thế cổ ngửa, đầu thấp rồi dùng tay vỗ 5 lần với lực vừa phải vào lưng của trẻ ở vị trí giữa hai xương bả vai. Nếu thức ăn chưa thoát ra được thì lập tức dùng biện pháp ép ngực.
  • Ép ngực: Lật đứa trẻ nằm ngửa dọc theo cẳng tay trong tư thế cổ ngửa, đầu thấp, dùng 2 ngón trỏ và giữa của bàn tay kia ấn vào điểm giao nhau giữa xương ức và đường nối của hai núm vú 5 lần, ấn với lực ấ
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
626
1
1
Chào mừng thành viên mới tháng 7-2023 trên Cộng đồng HelloBacsi

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng Hello Bacsi trong tháng 7 cả nhà ơi!!!


😍 Các quyền lợi dành cho thành viên Cộng đồng Hello Bacsi:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame đang diễn ra trên cộng đồng.

✅ Đặt câu hỏi trực tuyến cho bác sĩ để được trả lời hoàn toàn miễn phí!

✅ Câu hỏi của bạn sẽ được Trợ lý sức khoẻ Hello Bacsi AI trả lời trong vòng 2 phút

✅ Chia sẻ kinh nghiệm và giao lưu với tất cả thành viên trong cùng hội nhóm.


👉 Nào bắt đầu tạo bài đăng/ câu hỏi đầu tiên giao lưu cùng bác sĩ và Cộng đồng của bạn TẠI ĐÂY


Cảm ơn bạn vì đã là một thành viên đáng quý của Cộng đồng Hello Bacsi!!

Chào mừng thành viên mới tháng 7-2023 trên Cộng đồng HelloBacsiChào mừng thành viên mới tháng 7-2023 trên Cộng đồng HelloBacsi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
ĐIỂM DANH TOP 3 TƯƠNG TÁC TUẦN QUA CÙNG TRỢ LÝ SỨC KHOẺ HELLO BACSI AI

🎉Chào cả nhà yêu!

🥰 Hôm nay, chúng ta hãy cùng xem lại những tương tác nổi bật nhất trong tuần vừa qua cùng Trợ lý Sức khoẻ Hello Bacsi AI nhé!. Cùng xem ai đã nhận được sự quan tâm và tương tác nhiều nhất ảnh bên dưới nhé!

Cảm ơn sự đóng góp và sự tham gia tích cực của tất cả các thành viên trong cộng đồng bạn đọc Hello Bacsi!

Đừng ngần ngại!!! Tiếp tục gửi câu hỏi và chia sẻ kinh nghiệm của bạn để chúng ta cùng nhau học hỏi và phát triển.


👉Nếu bạn chưa tham gia, đăng nhập ngay!


📍Nhanh tay trải nghiệm ngay Trợ lý Sức khoẻ Hell Bacsi AI đang chờ đón bạn tại trang cộng đồng với kiến thức y tế và tư vấn chuyên sâu TẠI ĐÂY


🤝Hãy cùng nhau tạo nên một cộng đồng khỏe mạnh và đầy năng lượng nào!


TRẢI NGHIỆM NGAY

ĐIỂM DANH TOP 3 TƯƠNG TÁC TUẦN QUA CÙNG TRỢ LÝ SỨC KHOẺ HELLO BACSI AIĐIỂM DANH TOP 3 TƯƠNG TÁC TUẦN QUA CÙNG TRỢ LÝ SỨC KHOẺ HELLO BACSI AI
ĐIỂM DANH TOP 3 TƯƠNG TÁC TUẦN QUA CÙNG TRỢ LÝ SỨC KHOẺ HELLO BACSI AIĐIỂM DANH TOP 3 TƯƠNG TÁC TUẦN QUA CÙNG TRỢ LÝ SỨC KHOẺ HELLO BACSI AI
ĐIỂM DANH TOP 3 TƯƠNG TÁC TUẦN QUA CÙNG TRỢ LÝ SỨC KHOẺ HELLO BACSI AIĐIỂM DANH TOP 3 TƯƠNG TÁC TUẦN QUA CÙNG TRỢ LÝ SỨC KHOẺ HELLO BACSI AI
ĐIỂM DANH TOP 3 TƯƠNG TÁC TUẦN QUA CÙNG TRỢ LÝ SỨC KHOẺ HELLO BACSI AIĐIỂM DANH TOP 3 TƯƠNG TÁC TUẦN QUA CÙNG TRỢ LÝ SỨC KHOẺ HELLO BACSI AI
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
Bé sinh mổ bị rối loạn tiêu hoá, mẹ nên làm gì?

Lần đầu mang thai, mình đã nghĩ rằng chỉ cần đọc nhiều kiến thức và áp dụng những nguyên tắc nuôi con theo khoa học thì sẽ "nhàn tênh". Tuy nhiên thực tế sau đó đã làm mình nhận ra rằng mỗi em bé đều có cách chăm sóc riêng và đôi khi rất khó khăn, đặc biệt là đối với bé sinh mổ như con mình.

Do sinh mổ con sẽ không được hưởng các vi khuẩn có lợi trong âm đạo của mẹ và có thể có nhiều loạn khuẩn hơn 80% bé sinh thường nên con mình gặp phải các vấn đề về tiêu hóa trong suốt mấy tháng đầu đời. Con hay nôn trớ và bị tiêu chảy ra máu trong phân, mỗi lần thấy con hanh hanh là phải ẵm đi bệnh viện suốt. Lúc đó đối với mình đó là một thời gian kinh khủng, con phải tiêm nhiều kháng sinh vô người mình rất sót, mình đã khóc rất nhiều.

Vượt qua những khó khăn ở giai đoạn đầu đã giúp mình học được nhiều kinh nghiệm và mình muốn chia sẻ với các chị em về cách chăm sóc bé sau sinh mổ mà có con bị như mình.

Đầu tiên và quan trọng nhất, đó là cho con ti sữa mẹ. Vì s

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
488
121
206
Xem thêm bình luận
Không phải tốn hàng giờ tìm kiếm trên mạng nữa, hỏi Trợ lý sức khoẻ Hello Bacsi AI trả lời ngay

Hello Bacsi AI sẽ luôn đồng hành bên bạn:


✅Nhận câu trả lời trong 2 phút

✅Đặt câu hỏi bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu

✅Nội dung được kiểm chứng về y khoa bởi các chuyên gia hàng đầu


TRẢI NGHIỆM NGAY bằng cách bấm "tạo bài đăng" để đặt câu hỏi và tick vào “Hỏi bác sĩ” TẠI ĐÂY nhé!


Nếu bạn cần hỗ trợ nào vui lòng liên hệ vào hòm thư [email protected].

Không phải tốn hàng giờ tìm kiếm trên mạng nữa, hỏi Trợ lý sức khoẻ Hello Bacsi AI trả lời ngay Không phải tốn hàng giờ tìm kiếm trên mạng nữa, hỏi Trợ lý sức khoẻ Hello Bacsi AI trả lời ngay 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
3
5
Xem thêm bình luận
Làm gì để tránh 3 sai lầm nguy hiểm khi tắm cho con vào mùa hè? Bảo vệ sức khỏe con yêu!

Vào mùa hè, chúng ta thường có xu hướng tắm rửa nhiều hơn. Tuy nhiên, việc quen thuộc và tưởng chừng đơn giản này cũng có nhiều lưu ý, nhất là đối với con trẻ.


Mùa hè là thời điểm cha mẹ cần chú trọng vệ sinh hơn để bảo vệ sức khỏe của con. Trong đó, chỉ riêng việc tắm kỹ hơn hoặc tắm nhiều hơn là chưa đủ, quan trọng là phải tắm sao cho đúng cách. Nếu vẫn mắc phải 3 sai lầm "kinh điển" này khi tắm cho con vào mùa hè thì đừng trách tại sao bệnh tật cứ "đeo bám" con mãi nhé!


Có rất nhiều lý do khiến việc tắm rửa trở nên cần thiết hơn và tăng tần suất vào mùa hè. Ví dụ như nắng nóng, mồ hôi, khói bụi, mùi cơ thể… Đặc biệt, mùa hè là còn mùa của nhiều bệnh truyền nhiễm, là môi trường lý tưởng cho nhiều loại vi khuẩn/virus phát triển và gây hại. Trong khi đó, trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu hơn, có xu hướng vận động nhiều hơn và tiếp xúc với nhiều nguy cơ nhiễm bệnh hơn vào mùa hè.


Sai lầm đầu tiên là chỉ tắm bằng nước, điều này không đủ để

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
2
Xem thêm bình luận
Chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc bé sinh mổ thở khò khè

Xin chào các mom, từ lúc mang thai đến khi sinh em bé xong mình đã học được rất nhiều kinh nghiệm bổ ích từ chị em trên cộng đồng nên hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện của mình để truyền động lực cho các mom sắp sinh nè.


Dù đã chuẩn bị tinh thần trước nhưng việc phục hồi cơ thể sau sinh mổ và việc chăm sóc con sau đó thực sự vẫn là một hành trình quá mới mẻ với mình. Từ hôm ở viện về nhà, con mình hay bị thở khò khè, ngủ ít, lúc ngủ có tiếng ngáy cứ như có rất nhiều đàm trong họng, nhất là về đêm. Mình rất lo lắng nên đã tìm hiểu rất nhiều thông tin và tham khảo ý kiến của các bác sĩ để chăm sóc bé của mình.


Điều đầu tiên mình cố gắng nhất đó là cho con ti mẹ. Vì trong sữa mẹ có HMO, đây là dưỡng chất với hàm lượng nhiều thứ ba trong sữa mẹ, chỉ sau chất béo và lactose. Với 5 loại HMOs nổi bật nhất là 2’-FL, 3-FL, 6’-SL, LNT và 3’-SL sẽ giúp cải thiện hệ vi sinh đường ruột, tăng cường miễn dịch, chống lại mầm bệnh hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, 2’FL

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
504
117
178
Xem thêm bình luận
LÀM KHẢO SÁT NHANH - NHẬN LIỀN TAY 100K

📣 Cả nhà yêu ơi!!!!

Với mong muốn lắng nghe và cung cấp thông tin về việc nuôi dạy con đến với ba mẹ tốt hơn, Hello Bacsi đã tạo ra 1 bài khảo sát để hiểu rõ hơn về nhu cầu và các vấn đề mà ba mẹ đang phải đối mặt. Nhanh tay tham gia để có cơ hội nhận quà tặng hấp dẫn nào!


Bước 1: Hoàn thành bảng câu hỏi tại khảo sát TẠI ĐÂY

Bước 2: Bình luận email bạn đã dùng để tham gia khảo sát bên dưới bài đăng này (Tất cả 60 bạn bình luận đầu tiên sẽ được nhận 100.000đ)


Ví dụ: [email protected]

Lưu ý: Email phải hợp lệ và đúng với email đã tham gia khảo sát.


️🏆 TẶNG 60 E-VOUCHER 100.000 đồng mua sắm sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki,...) đến 60 bạn bình luận đầu tiên và hoàn thành sớm nhất.


⏲️ Thời gian tham gia khảo sát từ ngày 26.06 - 29.06.2023

📍Kết quả công bố vào ngày 07.07.2023 trê

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
801
54
205
Xem thêm bình luận
Tình trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ em tăng đáng kể, và có nguy cơ lây nhiễm từ người lớn

Bệnh tay chân miệng là một bệnh lý nhiễm trùng virus thông thường gây ra sự viêm nhiễm ở các vùng tay, chân và miệng. Tuy bệnh thường ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ em dưới 5 tuổi, nhưng người lớn cũng có thể mắc bệnh và trở thành nguồn lây nhiễm cho trẻ em.


Bệnh tay chân miệng thường lây qua tiếp xúc trực tiếp với dịch từ vết loét, dịch vỡ mụn nước hoặc dịch từ đường hô hấp của người mắc bệnh. Vi rút gây bệnh thường tồn tại trong các chất nhầy như nước bọt, nước mũi, nước bọt từ khiếm thính hoặc phân. Do đó, người lớn có thể trở thành nguồn lây nhiễm khi họ tiếp xúc với trẻ em mà họ không hề hay biết rằng mình đã bị nhiễm bệnh.


Sáng 23/6, tại Viện Pasteur TP.HCM, bà Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế chủ trì họp trực tuyến khẩn với 20 tỉnh, thành phía Nam về phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng.


Báo cáo tại hội nghị, TS.BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM, cho biết trong tuần 24, toàn miền N

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
4
3
Xem thêm bình luận
Trẻ mắc tay chân miệng: Nhắn nhủ nóng của PGS-TS-BS Phạm Văn Quang đến các bậc phụ huynh

Chỉ trong 1 tuần, hơn 10 bệnh nhi tay chân miệng nguy kịch (độ 3, 4) phải thở máy, dùng thuốc vận mạch đã được các bác sĩ nỗ lực cứu chữa.


Theo thông tin từ PGS-TS-BS Phạm Văn Quang, Trưởng Khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP HCM), bệnh tay chân miệng đang bước vào mùa và gặp phải tình hình gia tăng nghiêm trọng. Đặc biệt, loại vi-rút EV71, một tác nhân thường gây ra bệnh tay chân miệng nặng, đang xuất hiện với mức độ nguy hiểm cao, có nguy cơ tử vong.


Điển hình, bệnh nhi T.T.A (14 tháng tuổi) nhập viện trong tình trạng giật mình chới với. Trước đó, bé A. bệnh 6 ngày với 3 ngày đầu sốt nhẹ, xuất hiện hồng ban ở bàn tay, bàn chân kèm loét họng. Sau đó bé bớt sốt, nhưng ngủ hay giật mình nên gia đình đưa bé đến bệnh viện khám.


Tại bệnh viện, bệnh nhi giật mình nhiều kèm run chi được chẩn đoán tay chân miệng nặng (độ 2b), điều trị thuốc IVIG, phenobarbital nhưng bệnh diễn tiến nhanh đến suy hô hấp, ngưng thở nên đ

... Xem thêm
Trẻ mắc tay chân miệng: Nhắn nhủ nóng của PGS-TS-BS Phạm Văn Quang đến các bậc phụ huynh Trẻ mắc tay chân miệng: Nhắn nhủ nóng của PGS-TS-BS Phạm Văn Quang đến các bậc phụ huynh 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia vào Cộng đồng Nuôi Dạy Con để chia sẻ kinh nghiệm và niềm vui làm cha mẹ! Đặc biệt, bạn còn có thể đặt câu hỏi ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Làm sao để chỉnh đầu bé bị méo 1 bên ạ

13

11

avatar
Bé bị nấm miệng làm sao nhanh khỏi?

8

11

avatar
Vitamin D3 thuần cho trẻ sơ sinh có tốt không?

6

13

avatar
Bé 9 tuổi dậy thì có sớm không?

7

11

avatar
Con ho nhiều có ảnh hưởng tới phổi không?

7

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo