backup og meta

[Video] Nhận diện bệnh Giảm tiểu cầu miễn dịch

[Video] Nhận diện bệnh Giảm tiểu cầu miễn dịch

Những vết bầm tím xuất hiện nhiều và thường xuyên có thể là dấu hiệu báo động của bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch. [1] Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý thêm một số các triệu chứng đi kèm với tình trạng bầm tím như: thường xuyên mệt mỏi, giảm mức năng lượng, bị chảy máu nướu răng, chảy máu mũi, phía dưới da xuất hiện các chấm đỏ như phát ban, mệt mỏi, giảm mức năng lượng… [2] để có được sự can thiệp điều trị kịp thời.

Bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát (ITP) là một rối loạn tự miễn khi cơ thể tự sản sinh ra các kháng thể chống lại tiểu cầu gây tăng phá hủy tiểu cầu (là các tế bào trong máu giúp cơ thể cầm máu). Sự giảm sút tiểu cầu này sẽ khiến bạn dễ bị bầm tím, chảy máu.

Để nhận diện rõ hơn về căn bệnh này, diễn biến của bệnh cũng như làm cách nào để có thể chung sống với bệnh, chúng ta hãy cùng theo dõi chia sẻ của người đã và đang đối mặt căn bệnh này trong đoạn video sau.

Miễn trừ trách nhiệm

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

  1. Idiopathic Thrombocytopenic Purpura,  The Johns Hopkins Hospital, https://www.hopkinsmedicine.org/health/conditions-and-diseases/idiopathic-thrombocytopenic-purpura Ngày truy cập: 10/08/2022
  2. Immune thrombocytopenic purpura (ITP), U.S. National Library of Medicine, https://medlineplus.gov/ency/article/000535.htm Ngày truy cập: 10/08/2022
  3. Immune thrombocytopenia (ITP), Mayo Foundation for Medical Education and Research, https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/idiopathic-thrombocytopenic-purpura/symptoms-causes/syc-20352325 Ngày truy cập: 10/08/2022
  4. Pediatric Idiopathic Thrombocytopenia Purpura (ITP), Children’s National Hospital, https://childrensnational.org/visit/conditions-and-treatments/blood-marrow/idiopathic-thrombocytopenia-purpura-itp Ngày truy cập: 10/08/2022
  5. XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH, Sở Y tế Quảng Ninh, http://benhviendktinhquangninh.vn/phac-do-dieu-tri-noi-tong-hop/xuat-huyet-giam-tieu-cau-mien-dich.797.html Ngày truy cập: 10/08/2022

Phiên bản hiện tại

03/01/2023

Tác giả: Ban biên tập Hello Bacsi

Tham vấn y khoa: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương

Cập nhật bởi: Ngân Phạm


Bài viết liên quan

Bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch và những điều cần biết

Chăm sóc trẻ giảm tiểu cầu miễn dịch: Bạn cần biết gì?


Tham vấn y khoa:

Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương

Huyết học · Viện Huyết học Truyền máu Trung ương


Tác giả: Ban biên tập Hello Bacsi · Ngày cập nhật: 03/01/2023

ad iconQuảng cáo

Bài viết này có hữu ích với bạn?

ad iconQuảng cáo
ad iconQuảng cáo