backup og meta

Rối loạn tiểu tiện gây ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn? Tìm hiểu ngay nguyên nhân và cách phòng ngừa!

Rối loạn tiểu tiện gây ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn? Tìm hiểu ngay nguyên nhân và cách phòng ngừa!

Rối loạn tiểu tiện là vấn đề về sức khỏe khá phổ biến nhưng lại ít được quan tâm bởi sự mặc cảm của người bệnh cũng như sự e dè của phần đông dân số khi nhắc đến. Do vậy, rối loạn tiểu tiện thường dai dẳng đeo bám và gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Rối loạn tiểu tiện bao gồm nhiều vấn đề về tiết niệu như tiểu không tự chủ, viêm bàng quang, tiểu không sạch, đi tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu nhỏ giọt, bí tiểu…Những chứng rối loạn tiểu tiện này có thể xảy ra với bất cứ ai nhưng nam giới là đối tượng phổ biến nhất, đặc biệt là nam giới trên 50 tuổi [1].

Vậy nguyên nhân của tình trạng này là gì? Khi bịrối loạn tiểu tiện phải điều trị ra sao? Đâu là cách phòng ngừa hiệu quả? Mời bạn theo dõi tiếp infographic dưới đây để hiểu hơn nhé!

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân và cách phòng ngừa rối loạn tiểu tiện. Bên cạnh đó, mong rằng bài viết cũng đã giúp bạn nắm được mối liên hệ giữa rối loạn tiểu tiện với tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt và hội chứng chuyển hóa để từ đó, bạn có thể trao đổi cùng bác sĩ để việc điều trị diễn ra dễ dàng.

[embed-health-tool-bmi]

Miễn trừ trách nhiệm

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

1. Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS): https://my.clevelandclinic.org/health/symptoms/24248-lower-urinary-tract-symptoms. Ngày truy cập: 06/12/2022.

2. Benign Prostatic Hyperplasia (BPH): https://www.urologyhealth.org/urology-a-z/b/benign-prostatic-hyperplasia-(bph). Ngày truy cập: 06/12/2022.

3. Urinary Tract Symptoms (LUTS) Secondary to Benign Prostatic Hyperplasia (BPH) and LUTS/BPH with Erectile Dysfunction in Asian Men: A Systematic Review Focusing on Tadalafil https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3888888/ Ngày truy cập: 06/12/2022.

4. TP.HCM: Trên 1/3 người trưởng thành mắc Hội chứng chuyển hóa: https://hcdc.vn/category/van-de-suc-khoe/tphcm-tren-13-nguoi-truong-thanh-mac-hoi-chung-chuyen-hoa-2950ec19cfe875c1a180ca098131dab5.html. Ngày truy cập: 07/12/2022.

5. Lower Urinary Tract Symptoms and Benign Prostatic Hyperplasia From Research to Bedside https://www.sciencedirect.com/book/9780128113974/lower-urinary-tract-symptoms-and-benign-prostatic-hyperplasia Ngày truy cập: 07/12/2022.

6. Nhận biết, xử trí nhiễm trùng tiết niệu ở người cao tuổi: https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/nhan-biet-xu-tri-nhiem-trung-tiet-nieu-o-nguoi-cao-tuoi. Ngày truy cập: 07/12/2022.

7. Treatment of uncomplicated UTI in males: a systematic review of the literature: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8170603/. Ngày truy cập: 07/12/2022.

8. Key Statistics for Prostate Cancer: https://www.cancer.org/cancer/prostate-cancer/about/key-statistics.html. Ngày truy cập: 07/12/2022.

9. Metabolic syndrome and lower urinary tract symptoms: the role of inflammation: https://www.nature.com/articles/pcan201244. Ngày truy cập: 06/12/2022.

10. Chẩn đoán và điều trị triệu chứng đường tiểu dưới (LUST) và bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (BPH) cập nhật theo guideline EAU-2019: http://benhvien103.vn/wp-content/uploads/cddt.pdf. Ngày truy cập: 07/12/2022.

11. Current Status of the Relationship Between Metabolic Syndrome and Lower Urinary Tract Symptoms: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S2405456918300853. Ngày truy cập: 07/12/2022.

12. The management of lower urinary tract symptoms in men: https://www.nice.org.uk/guidance/cg97/evidence/full-guideline-pdf-245363873. Ngày truy cập: 08/12/2022.

13. Urinary problems (LUTS): https://www.healthymale.org.au/mens-health/urinary-problems-luts. Ngày truy cập: 08/12/2022.

14. Long-term Combination Therapy With α-Blockers and 5α-Reductase Inhibitors in Benign Prostatic Hyperplasia: Patient Adherence and Causes of Withdrawal From Medication: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5209571/. Ngày truy cập: 08/12/2022.

15. Hexanic Extract of Serenoa repens (Permixon®): A Review in Symptomatic Benign Prostatic Hyperplasia: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC9192452/. Ngày truy cập: 08/12/2022.

16. Chapter 7 – Phytotherapy in Benign Prostatic Hyperplasia: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B978012811397400007X. Ngày truy cập: 08/12/2022.

17. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt: http://www.tietnieuthanhochue.com/upload/2019/tong_quan/tang_sinh_lanh_tinh_ttl.pdf. Ngày truy cập: 08/12/2022.

18. Comparison of a Phytotherapeutic Agent (Permixon) with an α-Blocker (Tamsulosin) in the Treatment of Benign Prostatic Hyperplasia: A 1-Year Randomized International Study: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0302283802000660. Ngày truy cập: 08/12/2022.

19. Metabolic syndrome: https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/metabolic-syndrome/symptoms-causes/syc-20351916 Ngày truy cập: 08/12/2022.

20. Impact of sexually transmitted infections, lifetime sexual partner count and recreational drug use on lower urinary tract symptoms in men who have sex with men: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4153387/. Ngày truy cập: 13/12/2022.

Phiên bản hiện tại

30/01/2023

Tác giả: Khoa Phạm

Tham vấn y khoa: Thạc sĩ - Bác sĩ - Giảng viên Trần Quốc Phong

Cập nhật bởi: Ngân Phạm


Bài viết liên quan

Triệu chứng đường tiểu dưới ở nam giới có ảnh hưởng đến “bản lĩnh đàn ông”?

Thuốc có nguồn gốc thảo dược trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt


Tham vấn y khoa:

Thạc sĩ - Bác sĩ - Giảng viên Trần Quốc Phong

Nam khoa · Bệnh viện Bình Dân TP HCM


Tác giả: Khoa Phạm · Ngày cập nhật: 30/01/2023

ad iconQuảng cáo

Bài viết này có hữu ích với bạn?

ad iconQuảng cáo
ad iconQuảng cáo