backup og meta

Tài trợ bởi: Vinamilk

Chọn sữa cho con: Tại sao mẹ nên ưu tiên công thức sữa có chứa HMO, đặc biệt nên chứa đồng thời DFL và 3-FL?

Theo các chuyên gia, trong trường hợp bất khả kháng, phải cho bé bú thêm sữa ngoài thì nên ưu tiên chọn công thức sữa có chứa hàm lượng HMO cao, với 6 loại HMO chiếm 58% tổng lượng HMO trong sữa mẹ, đặc biệt là 2 loại HMO có nhiều ưu thế mang về lợi ích cho sức khỏe là DFL (DiFucosyllactose) và 3-FL. Vậy tại sao cần ưu tiên công thức sữa có đồng thời 2 loại HMO này khi chọn sữa cho con? Những thông tin sau sẽ giúp mẹ hiểu hơn về bí quyết chọn sữa tiệm cận với tiêu chuẩn “vàng” sữa mẹ để giúp bé tối ưu hệ tiêu hóa, miễn dịch… còn khá non nớt trong những năm đầu đời.

Chọn sữa cho con: Tại sao mẹ nên ưu tiên công thức sữa có chứa HMO, đặc biệt nên chứa đồng thời DFL (DiFucosyllactose) và 3-FL?

1. Thông tin tổng quan về HMOs

HMOs (Human Milk Oligosaccharides) là một loại chất xơ quý có vai trò quan trọng đối với hệ tiêu hóa của bé. Trong sữa mẹ, đây là dưỡng chất có hàm lượng nhiều thứ 3, chỉ sau lactose và chất béo.

Hiện có khoảng 200 cấu trúc HMO đã được phát hiện và hơn 100 cấu trúc HMO có xác định rõ, được phân thành 3 nhóm chính:

– Nhóm fucosylated HMOs, nhóm có ưu thế trong bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa, điển hình là 2’-FL, 3-FL, DFL (DiFucosyllactose), chiếm khoảng 35-50% tổng lượng HMO trong sữa mẹ.

– Nhóm Non-fucosylated HMOs, nhóm có ưu thế nuôi dưỡng lợi khuẩn. Đại diện của phân nhóm này là LNT với một trong những vai trò ưu thế là thức ăn cho lợi khuẩn đường ruột, chiếm khoảng 42-55% tổng lượng HMO trong sữa mẹ.

– Nhóm Sialylated HMO, nhóm có ưu thế trong hỗ trợ sức đề kháng và chức năng não bộ, điển hình là 3′-SL và 6′-SL, chiếm khoảng 12-14% tổng lượng HMO trong sữa mẹ.

2. Công thức sữa 6 loại HMO đầu tiên tại Việt Nam bao gồm cả “trợ thủ” DFL (DiFucosyllactose) và 3-FL – 2 loại HMO quan trọng tốt cho sức khỏe tiêu hóa của bé

– HMO DFL (DiFucosyllactose) – “Trợ thủ” có hoạt tính kháng khuẩn mạnh mẽ, góp phần tạo nên công thức sữa đột phá lần đầu tiên ở Việt Nam nhờ có chứa 6 loai HMO với hàm lượng cao nhất thị trường, thành phần 6 loai HMO chiếm hơn 58% tổng lượng HMO có trong sữa mẹ với đủ các cấu trúc HMO ở cả 3 phân nhóm chính. Đăc biệt DFL (DiFucosyllactose) còn kết hợp với 2’FL tạo thành “bộ đôi” DFL (DiFucosyllactose) và 2’FL mà 40% bà mẹ Việt Nam có tiềm năng thiếu hụt.

– 3-FL và DFL (DiFucosyllactose) được bổ sung thêm còn giúp tăng cường sự phát triển của lợi khuẩn Bifidobacterium spp, một trong những lợi khuẩn chiếm ưu thế ở trẻ bú mẹ.

HMO DFL (DiFucosyllactose) - "Trợ thủ" có hoạt tính kháng khuẩn mạnh mẽ
Tại sao mẹ nên ưu tiên công thức sữa có chứa đồng thời 2 loại HMO: DFL (DiFucosyllactose) và 3-FL?

3. Kết luận:

Có thể thấy, HMO là một thành phần quan trọng đối với sự phát triển khỏe mạnh của trẻ trong những tháng đầu đời, đặc biệt là sức khỏe hệ tiêu hóa.

Trường hợp mẹ cho bé bú ngoài nên ưu tiên các sản phẩm công thức sữa có cải tiến đột phá về hàm lượng và cấu trúc HMO để đạt mục tiêu “gần với sữa mẹ” giúp bé dễ tiêu hóa, hấp thu tốt.

Mẹ nên chọn sữa có chứa 6 loại HMO hàm lượng hợp lý, đặc biệt ưu tiên sữa chứa đồng thời 2 loại HMO DFL (DiFucosyllactose) và 3-FL để tạo nên “bộ đôi” 2’FL và DFL (DiFucosyllactose) nuôi dưỡng lợi khuẩn đường ruột, hỗ trợ hệ tiêu hóa của bé khỏe mạnh hơn, từ đó giúp bé hấp thu tốt các dưỡng chất và phát triển toàn diện.

Miễn trừ trách nhiệm

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Biological effects of combinations of structurally diverse human milk oligosaccharides

https://pmc.ncbi.nlm.nih.gov/articles/PMC11573541/ Truy cập ngày 25/11/2024

Human Milk Oligosaccharides: Health Benefits, Potential Applications in Infant Formulas, and Pharmacology

https://pmc.ncbi.nlm.nih.gov/articles/PMC7019891/ Truy cập ngày 25/11/2024

Human milk oligosaccharides: Every baby needs a sugar mama https://pmc.ncbi.nlm.nih.gov/articles/PMC3406618/

Inefficient Metabolism of the Human Milk Oligosaccharides Lacto-N-tetraose and Lacto-N-neotetraose Shifts Bifidobacterium longum subsp. infantis Physiology https://www.frontiersin.org/journals/nutrition/articles/10.3389/fnut.2018.00046/full

Zabel BE, Gerdes S, Evans KC, et al. Strain-specific strategies of 2′-fucosyllactose, 3-fucosyllactose, and difucosyllactose assimilation by Bifidobacterium longum subsp. infantis Bi-26 and ATCC 15697. Sci Rep. 2020;10(1):15919. Published 2020 Sep 28. doi:10.1038/s41598-020-72792-z [Link].

Sialylated Oligosaccharides and Glycoconjugates of Human Milk. The Impact on Infant and Newborn Protection, Development and Well-Being https://pmc.ncbi.nlm.nih.gov/articles/PMC6413137/

De Bruyn F, James K, Cottenet G, Dominick M, Katja J. Combining Bifidobacterium longum subsp. infantis and human milk oligosaccharides synergistically increases short chain fatty acid production ex vivo. Commun Biol. 2024;7(1):943. Published 2024 Aug 4. doi:10.1038/s42003-024-06628-1 [Link].

Mother Knows Best: Deciphering the Antibacterial Properties of Human Milk Oligosaccharides

https://pubs.acs.org/doi/10.1021/acs.accounts.8b00630#:~:text=Table%203.%20Summary%20of%20Antimicrobial%20and%20Antibiofilm%20Activities%20of%20HMOs%20Against%20GBSa Truy cập ngày 25/11/2024

The Mean of Milk: A Review of Human Milk Oligosaccharide Concentrations throughout Lactation https://www.mdpi.com/2072-6643/13/8/2737

Strain-specific strategies of 2′-fucosyllactose, 3-fucosyllactose, and difucosyllactose assimilation by Bifidobacterium longum subsp. infantis Bi-26 and ATCC 15697

https://pmc.ncbi.nlm.nih.gov/articles/PMC7522266/figure/Fig2/ Truy cập ngày 25/11/2024

Role of Bifidobacteria on Infant Health

https://pmc.ncbi.nlm.nih.gov/articles/PMC8708449/#:~:text=Bifidobacteria%20are%20among%20the%20predominant,in%20newborns%20and%20infant%20development. Truy cập ngày 25/11/2024

12. Regional variations in human milk oligosaccharides in Vietnam suggest FucTx activity besides FucT2 and FucT3 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/30429485/ Truy cập ngày 25/11/2024

Phiên bản hiện tại

17/05/2025

Tác giả: Hoàng Oanh Nguyễn

Tham vấn y khoa: PGS.TS.BS Nguyễn Thị Việt Hà

Cập nhật bởi: Dang Tran


Bài viết liên quan

Mẹ hỏi, chuyên gia đáp: Bé hay ốm vặt phải làm sao dù mẹ đã chăm sóc kỹ?

Trẻ sinh non dễ mắc các bệnh nhiễm trùng - Chuyên gia chia sẻ bí quyết nuôi con khỏe mạnh


Được đánh giá bởi: PGS.TS.BS Nguyễn Thị Việt Hà, Nhi khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương Hà Nội · Tác giả: Hoàng Oanh Nguyễn · Ngày cập nhật: 17/05/2025

ad iconQuảng cáo

Bài viết này có hữu ích với bạn?

ad iconQuảng cáo
ad iconQuảng cáo